Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
90 chia hết cho x
150 chia hết cho x
5<x<30
=> x thuộc ƯC(90,150)
90=2x3^2x5
150=2x3x5^2
=> ƯC 90,150)= 2x3x5=30
Ư(30)=(1;2;3;5;6;10;15;30)
Ta thấy :
6;10;15 thỏa mãn điều kiện của đề bài
Vậy x= 6;10;15
Vì : \(x⋮12,x⋮21,x⋮28\Rightarrow x\in BC\left(12,21,28\right)\)
\(12=2^2.3\)
\(21=3.7\)
\(28=2^2.7\)
\(BCNN\left(12,21,28\right)=2^2.3.7=84\)
\(BC\left(12,21,28\right)=B\left(84\right)=\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\)
Mà : \(150< x< 300\Rightarrow x\in\left\{168;252\right\}\)
Vậy : \(x\in\left\{168;252\right\}\)
Theo đề bài, ta có :
x ϵ BCNN ( 12,21,28 ) và 150 < x < 300
12 = 22.3
21 = 3.7
28 = 22.7
BCNN ( 12,21,28 ) = 22.3.7 = 84
BC ( 12,21,28 ) = B ( 84 )
= { 0 ; 84 ; 168 ; 252 ; 336 ; ... }
Mà 150 < x < 300
Vậy x = 168
Chúc bạn học tốt !
x có thể\(\in\){ 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 ; 29 }
Để 126 chia hết cho x ; 210 chia hết cho x mà 15 < x < 30 -> Thì x = 21
( Vì 126 và 210 chia hết cho 21 ; 15 < 21 < 30 nên x = 21 )
b) Vì a chia hết cho 15 , a chia hết cho 18
Mà a nhỏ nhất khác 0
=> a = BCNN(15,18)
Ta có :
15 = 3.5
18 = 2.32
=> BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90
=> a = 90
Vậy số tự nhiên a là : 90
Vì \(126⋮x;210⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(126;210\right)\)
Mà ƯCLN(126; 210) = 42
\(\Rightarrow x\inƯ\left(42\right)\)
Mặt khác, theo đề bài: 15 < x < 30
=> x = 21
Vậy x = 21
Vì : \(126⋮x\) và \(210⋮x\)
\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(126;210\right)\)
Ta có :
\(126=3^2.2.7\)
\(210=3.2.5.7\)
\(\RightarrowƯCLN\left(126;210\right)=2.3.7=42\)
\(\RightarrowƯ\left(42\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)
Mà : \(15< x< 30\Rightarrow x=21\)
Vậy số tự nhiên x là 21
Vì 126 \(⋮\) x, 120 \(⋮\) x nên x \(\in\) ƯC(126 ; 210)
Ta có : 126 = 2 . 32 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
=> UCLN(126 ; 210) = 2 . 3 . 7 = 42
Mà Ư(42) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42}
=> ƯC(126 ; 210) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42}
=> x \(\in\) {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42}
Vì 15 < x < 30 nên x = 21
Vậy x = 21
Vì 126 ⋮ x và 210 ⋮ x nên x ∈ ƯC (126; 210)
Ta có: 126=2.32.7
210 = 2.3.5.7
ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42
ƯC(126; 210) = {1;2;3;6;7;14;21;42}
Vì 15 < x < 30 nên x = 21
Để tìm số tự nhiên 𝑥 x thỏa mãn 𝑥 x chia hết cho 12, 21, 28 và 150 < 𝑥 < 300 150<x<300, ta làm theo các bước sau: Bước 1: Tìm bội số chung nhỏ nhất (BCNN) Ta tìm BCNN của các số 12, 21 và 28. Phân tích nguyên tố: 12 = 2 2 ⋅ 3 , 21 = 3 ⋅ 7 , 28 = 2 2 ⋅ 7 12=2 2 ⋅3,21=3⋅7,28=2 2 ⋅7 Lấy các thừa số chung và riêng với số mũ lớn nhất: BCNN = 2 2 ⋅ 3 ⋅ 7 = 84 BCNN=2 2 ⋅3⋅7=84 Bước 2: Tìm các giá trị 𝑥 x trong khoảng 150 < 𝑥 < 300 150<x<300 chia hết cho 84 Các giá trị 𝑥 x là bội của 84: 𝑥 = 84 𝑘 với 𝑘 ∈ 𝑁 , 150 < 𝑥 < 300 x=84kvới k∈N,150<x<300 Chia 150 150 cho 84 84, ta được 𝑘 = 2 k=2 (làm tròn lên). Chia 300 300 cho 84 84, ta được 𝑘 = 3 k=3 (làm tròn xuống). Vậy 𝑥 x có thể nhận các giá trị: 𝑥 = 84 ⋅ 2 = 168 , 𝑥 = 84 ⋅ 3 = 252 x=84⋅2=168,x=84⋅3=252 Kết quả: Các số 𝑥 x thỏa mãn là: 𝑥 = 168 v a ˋ 𝑥 = 252 x=168v a ˋ x=252
x chia hết cho 12,21, và 28
=> x thuộc BC(12,21,28)
12=22.3
21=3.7
28=22.7
BCNN(12,21,28)=22.3.7=84
=> x thuộc BC(12,21,28)=BC(84)={0,84,168,252,..}
Mà 150<x<300
=> x=168
=> x là BC của 12;21;28
=> x thuộc {0 ; 84 ; 168 ; 252; 336;...}
Mà 150 < x < 300
=> x thuộc { 168 ; 252 }
k mk nha
Ta có :
\(\begin{cases}x⋮25\\x⋮30\end{cases}\)\(\Rightarrow x\inƯC_{\left(25;30\right)}\)
Mà ƯCLN(25;30)=300
=> \(x\in\left\{0;300;600;900;...\right\}\)
Mà 500 < x < 1000
=> x = 600 ; x = 900
Vậy x = 600 ; x = 900
Vì x \(⋮\)25;x\(⋮\)30=>xϵBC(25;30)
ta có:
25=52
30=2.3.5
=>BCNN(25;30)=2.3.52=150
=>BC(25;30)={0;150;300;450;600;750;900;1050.....}
Mà 500<x<1000=>xϵ{600;750;900}
UCLN(90;150) = 30
UC(90;150) = U(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Vì 5 < x < 30 nên x ∈ {6;10;15}