Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 62 = 36 = 22 x 32
Số ước của 3n x 22 x 32 = (n + 1) x (2 + 1) x (2 + 1) = 21
=> (n+1) x 3 x 3 = 21
=> (n + 1) x 9 = 21
=> n + 1 = \(\frac{7}{3}\)
=> n = \(\frac{4}{3}\)
Bài 4:
$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$
$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$
$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$
$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$
$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$
Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$
Bài 5:
$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ
$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn
$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh)
Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2
=> a+(a+1)+(a+2) = 3a + 3 chia hết cho 3
=> đpcm
5x + 2 chia hết cho 9 - 2x
=> 2(5x + 2) = 10x + 4 chia hết cho 9 - 2x
=> 10x + 4 + 5(9 - 2x) = 10x + 4 + 45 - 10x = 49 chia hết cho 9 - 2x
=> 9 - 2x thuộc Ư(49) = {1, 7, 49}
=> 2x thuộc {8, 2, -40}
=> x thuộc {1, 4, -20}
Vậy x thuộc {1, 4, -20}
Học tốt nhé!
5n+11 chia hết (n+1)
=>5n+5+6 chia hết (n+1)
=>5(n+1)+6 chia hết cho (n+1)
vì (n+1) chia hết cho (n+1)=> 5(n+1) chia hết cho (n+1)
do vậy để 5(n+1)+6 chia hết cho (n+1) thì 6 phải chia hết cho (n+1)
=> (n+1) phải là ước của 6
U(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}
=> n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
Vì n tự nhiện=> n={0,1,2,5}
5n+11 chia hết cho n+1
Mà n+1 chia hết cho n+1
=>(5n+11)-5(n+1)
=>5n+11-(5n+5)
=>6 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(6)
=>n+1 thuộc{1,2,3,6}
=>n thuộc {0,1,2,5}
n + 36 = n - 1 + 37
Để n+ 36 chia hết cho n-1 thì 37 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 37
kẻ bảng => n = 2; 0; 38; -36
Ta có:
n+36=(n-1)+37
mà n-1 chia hết cho n-1=>37 cũng phải chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(37)={1;37} nên x thuộc{2;38}