K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 

Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 

Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 

Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 

Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 

Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 

Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 

Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 

Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 

Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

2 tháng 7 2016

Vì n2+2n+12 là SC nên ta có \(n^2+2n+12=m^2\) (m là số tự nhiên)

\(=>\left(n^2+2n+1\right)+11=m^2=>\left(n+1\right)^2+11=m^2\)

\(=>m^2-\left(n+1\right)^2=11=>\left[m-\left(n+1\right)\right].\left[m+\left(n+1\right)\right]=11\)

\(=>\left(m-n-1\right).\left(m+n+1\right)=11=1.11=11.1\)

vì m,n là các số tự nhiên nên \(m-n-1< m+n+1\)

=>\(\left(m-n-1\right).\left(m+n+1\right)=1.11\)

=> \(\hept{\begin{cases}m-n-1=1\\m+n+1=11\end{cases}=>\hept{\begin{cases}m-n=2\\m+n=10\end{cases}}}\)

Cộng vế với vế:

\(\left(m-n\right)+\left(m+n\right)=2+10=12=>2m=12=>m=6\)

Từ đó suy ra n=4

Vậy n=4 thì n2+2n+12 là SCP

2 tháng 7 2016

Đặt \(n^2+2n+12=a^2\Leftrightarrow\left(n+1\right)^{^2}+11=a^2\Leftrightarrow\left(n-a+1\right)\left(n+a+1\right)=-11\)

Do n và s là số tự nhien nên xét ước 11 rồi tìm n và a sau , sau đó kết luan n = 4

1 tháng 1 2017

Số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Vậy ta có 2TH:
TH1: n-2=1\Rightarrow n=3
Thay n=3 vào n2+n−1n2+n−1 ta có
32+3−1=1132+3−1=11(là số nguyên tố)
TH2: n2+n−1=1n2+n−1=1\Rightarrow n=1 và n=-2(loại)
Thay n=1 vào n-2 ta có:
1-2=-1(loại)
\Rightarrow n=3

1 tháng 1 2017

 Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

13 tháng 12 2020

giả sử \(2^8+2^{11}+2^n=a^2\Rightarrow2^n=a^2-\left(2^8+2^{11}\right)\)

hay \(2n=a^2-48^2=\left(a-48\right)\left(a+48\right)\)

Ta có: \(2^p=a+48;2^q=a-48\left(p,q\inℕ;p+q=n,p>q\right)\)

\(\Rightarrow2^p-2q=96\Leftrightarrow2^q.\left(2^{p-q}-1\right)=2^5.3\)

\(\Rightarrow q=5;p-q=2\Rightarrow p=7\Rightarrow n=7+5=12\)

Thử lại \(2^8+2^{11}+2^{12}=80^2\)

27 tháng 9 2017

\(2^{x+3}+2^x=144\)

\(\Rightarrow2^x.2^3+2^x.1=144\)

\(\Rightarrow2^x.\left(2^3+1\right)=144\)

\(\Rightarrow2^x.9=144\)

\(\Rightarrow2^x=144:9\)

\(\Rightarrow2^x=16\)

\(\Rightarrow2^x=2^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

26 tháng 9 2017

ta có \(2^{x+3}+2^x=144\)

<=>\(2^x\left(2^3+1\right)=144\)

<=>\(2^x.9=144\)

,<=>\(2^x=16\)

<=>\(2^x=2^4\)

<=>x=4

Vậy x=4

Ta có:

2x+3+2x=144

<=>2x.8+2x=144

<=>2x.9=144

<=>2x=16

<=>x=4

11 tháng 12 2020

A = 3 + 32 + 33 + .....+ 3100

=> 3A = 32 + 33 + 34 + ....+ 3101

=> 3A-A = ( 32 + 33 + 34 + ....+ 3101) - ( 3 + 32 + 33 + .....+ 3100

2A = 32 + 33 + 34 + ....+ 3101- 3 -  32 -  33 -  .....-  3100

2A = 3101 -3 

Ta có : 2A +3 = 3n

  => 3101 -3 +3 = 3n

     => 3101 = 3n

=> n = 101

11 tháng 12 2020

\(A=3+3^2+3^3+....+3^{100}\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+....+3^{100}+3^{101}\)

\(\Rightarrow3A-A-\left(3^2+3^3+3^4+....+3^{100}+3^{101}\right)-\left(3+3^2+3^3+....+3^{100}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow2A+3=3^{101}-3+3=3^{101}\)

Vậy số cần tìm chỉ cần đổi từ số mũ là 101