K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2019

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

15 tháng 11 2015

n2 +3=n(n+2) -2(n+2) +7 chia hết cho n+2 

=> 7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(7) ={1;7}

=> n+2 =7

=> n =5

15 tháng 11 2015

n2 + 3 = n(n+2) -2(n+2)+7 => chia hết cho n+2

=> 7 chia hết cho n+2

=> n+2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7 }

=> n + 2 = 7

=> n = 5

24 tháng 11 2015

chuẩn 100%

tick nha

6 tháng 8 2016

n + 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 + 3 chia hết cho n + 2

Do n + 2 chia hết cho n + 2 => 3 chia hết cho n + 2

Mà \(n\in N\)=> \(n+2\ge2\)=> n + 2 = 3

=> n = 1

6 tháng 8 2016

n + 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 + 3 chia hết cho n + 2

Do n + 2 chia hết cho n + 2 => 3 chia hết cho n + 2

Mà $n\in N$

=> $n+2\ge2$

=> n + 2 = 3

=> n = 1

5 tháng 8 2016

n+5 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2 

suy ra n+5 - (n+2) chia hết cho n+2

suy ra n+5 - n-2 chia hết cho n+2

suy ra 3 chia hết cho n+2

n+2 thuộc Ư(3) suy ra n+2 thuôc { 1, -1, 3, -3}

suy ra n thuộc {-1, -3, 1, -5}

Mà n là số tự nhiên nên n=1

Vậy n = 1

5 tháng 8 2016

n+5 chia hết cho n-2

n - 2 + 7 chia hết cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1; 1; 7}

+) n-2 = -7 => n= -5

+) n-2 = -1 => n= 1

+) n-2 = 1 => n = 3

+) n-2 = 7 => n = 9

Vậy n thuộc { -5; 1; 3; 9}

8 tháng 9 2017

100p + 200a = bao nhieu

7 tháng 10 2014

n + 5 = (n - 2) + 7

=> Nếu n + 5 chia hết cho n - 2 thì tổng (n - 2) + 7 chia hết cho (n - 2)

=> 7 chia hết cho (n - 2)

=> n - 2 là ước của 7

Ư(7) = {1, -1, 7, -7}

=> n - 2 ∈ {1, -1, 7, -7}

=> n  ∈ {3, 1, 9, -5}

10 tháng 12 2015

n=0

tick nha Mạnh Hào

10 tháng 12 2015

3n + 8 chia hết cho n  + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

2 chia hết cho n + 2

U(2)  = {1;2}

n là số tự nhiên => n = 0