K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

n + 3 ⋮ 7

=> n + 3 + 7 ⋮ 7

=> n + 10 ⋮ 7

=> n + 10 ∈ B(7)

=> n + 10 = 7k (k ∈ N)

=> n = 7k - 10 (k ∈ N)

Vậy n có dạng là 7k - 10 (k ∈ N)

8 tháng 1 2017

n+3chia hết7

=>n+3 thuộc Ư(7)={1;7}

ta có

n+3=1                 n+3=7

n= -2(loại)            n=4

vậy n=4

30 tháng 8 2016

a)x=7,19,13 ....k mik nha

30 tháng 8 2016

b)x=2 vì 2.2=4+3=7

14:7=2 k mik nha

16 tháng 1 2017

hu hu chưa có ai giúp mình à

16 tháng 1 2017

em ko bít làm vì em mới lớp 5

17 tháng 11 2016

giup minh voi

3 tháng 11 2017

em khong biet lam vi em chi moi lop4

3 tháng 11 2017

bài này lớp mấy vậy

14 tháng 2 2016

Ta co : \(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}=\frac{\sqrt{x-3+4}}{\sqrt{x-3}}=\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x-3}}+\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)\(=1+\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)

De x nguyen thi \(1+\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)nguyen

\(\Rightarrow\)\(\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)nguyen\(\Rightarrow\)4 chia het cho \(\sqrt{x-3}\)

\(\Rightarrow\)4\(\in B\)cua \(\sqrt{x-3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}\in\left\{4;-4;2;-2;1;-1\right\}\)

 TH1 : \(\sqrt{x-3}=4\)

\(\Rightarrow x-3=16\Rightarrow x=19\)\(\Rightarrow\)chon

 TH2 : \(\sqrt{x-3}=-4\)  vo ly \(\Rightarrow\) loai

TH3 : \(\sqrt{x-3}=2\Rightarrow x-3=4\Rightarrow x=7\Rightarrow\)chon

TH4 : \(\sqrt{x-3}=-2\Rightarrow\)vo ly \(\Rightarrow\)chon

TH5 : \(\sqrt{x-3}=1\Rightarrow x-3=1\Rightarrow x=4\Rightarrow\)chon

TH6 : \(\sqrt{x-3}=-1\Rightarrow\)vo ly\(\Rightarrow\)loai

Vay x\(\in\){19;7;4}

 

 

 

 

 

14 tháng 2 2016

lớp 6 đã học căn bậc đâu

Gọi (a;b) = d

=> a = da' ; b = db' với (a',b') = 1. Ta có:

[a;b] = ab : d = da'b'.

Theo đề bài ta có: da'b' - d = 5 <=> d(a'b' -1) = 5

=> d;(a'b' -1) thuộc Ư(5) = {1;5}

=> Lập bảng

da'b' -1a'b'a'b'ab
1566161
   3232
51221105

 Vậy (a;b) = {(6;1);(3;2);(10;5)}

Thử lại xem có đúng ko vì chưa thử :>

5 tháng 1 2017

 Từ hằng đẳng thức quen thuộc sau: 

a^n -b^n = (a-b).[a^(n-1) +a^(n-2).b + a^(n-3).b^2 +... + a.b^(n-2) +b^(n-1)] 

Ta dẫn đến hệ quả: 

Nếu a;b là các số tự nhiên khác nhau thì: (a^n-b^n) chia hết cho (a-b) 


Áp dụng kết quả trên; ta được: 

3^(6n) -2^(6n) = (3^6)^n - (2^6)^n = 729^n - 64^n chia hết cho (729-64) 

Vậy: 3^(6n) -2^(6n) chia hết cho 665 

Mà: 665 = 35.19 

Do đó: 3^(6n) -2^(6n) chia hết cho 35

5 tháng 1 2017

bài này tui còn lâu mới học!