K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2016

Số abcd chia hết cho tích ab . cd

           => số abcd chia hết cho ab và cd

Ta có: abcd = ab . 100 + cd

           abcd chia hết cho ab

=> cd chia hết cho ab

=> cd = m.ab (m là chữ số do ab; cd là số có 2 chữ số)

            abcd chia hết cho cd

=> ab. 100 chia hết cho cd  

=> 100.ab = n.cd

=> 100.ab = m.n.ab

=> m.n = 100  

=> m = 1; 2; 4; 5; 

        +)  m = 1

=> ab = cd :

     Số abcd = abab chia hết cho ab.ab

=> 101.ab chia hết cho tích ab.ab

=> 101 chia hết cho ab 

=> không có số nào thỏa mãn

         +) m = 2

=> cd = 2.ab : số abcd = 100ab + 2ab = 102.ab chia hết cho 2.ab. ab  

=>   51 chia hết cho ab 

=> ab = 17

=> cd = 34

=> Vậy có số 1734

        +) m = 4

=> cd = 4.ab : số abcd = 104. ab chia hết cho 4.ab.ab

=> 26 chia hết cho ab  

=  > ab = 13

=> cd = 52

Vậy có số 1352

       +) m = 5

=> cd = 5ab : số abcd = 105 .ab chia hết cho 5.ab.ab

=> 21 chia hết cho ab

=> ab =  21

=> cd = 105 Loại

        Vậy có 2 số thỏa mãn: 1734 và 1352

4 tháng 5 2016

Số abcd chia hết cho tích ab . cd => số abcd chia hết cho ab và cd

abcd = ab . 100 + cd

abcd chia hết cho ab => cd chia hết cho ab => cd = m.ab (m là chữ số do ab; cd là số có 2 chữ số)

abcd chia hết cho cd => ab. 100 chia hết cho cd  => 100.ab = n.cd

=> 100.ab = m.n.ab => m.n = 100  => m = 1; 2; 4; 5; 

+)  m = 1 => ab = cd : Số abcd = abab chia hết cho ab.ab => 101.ab chia hết cho tích ab.ab => 101 chia hết cho ab 

=> không có số nào thỏa mãn

+) m = 2 => cd = 2.ab : số abcd = 100ab + 2ab = 102.ab chia hết cho 2.ab. ab  =>   51 chia hết cho ab 

=> ab = 17 => cd = 34 => có số 1734

+) m = 4 => cd = 4.ab : số abcd = 104. ab chia hết cho 4.ab.ab => 26 chia hết cho ab  =  > ab = 13 => cd = 52

có Số 1352

+) m = 5 => cd = 5ab : số abcd = 105 .ab chia hết cho 5.ab.ab => 21 chia hết cho ab => ab =  21 => cd = 105 Loại

Vậy có 2 số thỏa mãn: 1734 và 1352

 
29 tháng 7 2016

bài 2) 

theo đề ta có : \(\frac{2x+5}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

để 2x+5 chia hết x+2 thì :x+2 là Ư(1)={1;-1}

Xét TH:

x+2=1=>x=-1(loại)

x+2=-1=> x=-3 (loại)

vậy k có giá trị x nào là só tự nhiên để thỏa đề bài

 

30 tháng 7 2016

trả lời dễ hiểu nhé các bạn 

Mệnh đề này đúng là bởi vì 12 là bội chung của cả 2 và 3

cho nên khi n chia hết cho 12 thì chắc chắn n sẽ chia hết cho 2 và 3

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Với n = 32, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 8”;

Mệnh đề P ⇒ Q: “Nếu số tự nhiên 32 chia hết cho 16 thì số tự nhiên 32 chia hết cho 8”.

Đây là mệnh đề đúng vì 32 chia hết cho 16 và 8.

b) Với n = 40, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 8”;

Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề Q ⇒ P: “Nếu số tự nhiên 40 chia hết cho 8 thì số tự nhiên 40 chia hết cho 16”.

Mệnh đề đảo này là mệnh đề sai. Vì 40 chia hết cho 8 nhưng 40 không chia hết cho 16.

7 tháng 5 2016

Do ab là số tự nhiên có hai chữ số nên 0≤b≤9 và 0<a≤ 9 
1234ab chia hết cho 9 ↔ 1+2+3+4+a+b chia hết 9 ↔ 1+ a+b chia hết 9 → a+b = 8 hoặc a + b = 17 
1234ab chia hết cho 8 ↔ 4ab chia hết 8, 
4ab = 400+ 8a+ 2a+ b chia hết 8, 400 chia hết , 8a chia hết 8 → 2a + b chia hết 8 và b chẵn ( do 4ab chia hết cho 2) 
* a + b = 8 → b ∊ { 0; 2; 4; 6; 8 } 
Với b = 0 → a = 8 →2a + b = 16 chia hết 8 ta có số 123480 
Với b = 2 → a = 6 →2a + b = 14 không chia hết 8 loại 
Với b = 4 → a = 4 →2a + b = 12 không chia hết 8 loại 
Với b = 6 → a = 2 →2a + b = 10 không chia hết 8 loại 
Với b = 8 → a = 0 loại 
* a + b = 17, b chẵn → a = 9, b = 8 → 2a + b = 26 không chia hết 8 → loại 
Vậy số tự nhiên có hai chữ số ab phải tìm là 80

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Thay : “số tự nhiên n chia hết cho 6” bới P, “số tự nhiên n chia hết cho 3” bởi  Q, ta được mệnh đề R có dạng: “Nếu P thì Q”

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 8 2021

a. Đúng, vì $9\vdots 3$ nên $n\vdots 9\Rightarrow n\vdots 3$

b. Sai. Vì cho $n=2\vdots 2$ nhưng $2\not\vdots 4$

c. Đúng, theo định nghĩa tam giác cân

d. Sai. Hình thang cân là 1 phản ví dụ.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 8 2021

e.

Sai. Cho $m=-1; n=-2$ thì $m^2< n^2$

f.

Đúng, vì $a\vdots c, b\vdots c$ nên trong $ab$ có chứa nhân tử $c$

g.

Sai. Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau nhưng không phải hình thang cân.