Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
(1) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể về bản chất có sự sắp xếp lại trong khối gen chỉ trong một nhiễm sắc thể: sai, đột biến chuyển đoạn NST gây ra sự sắp xếp lại gen trên 2 NST khác nhau.
(2) Đột biến thêm một cặp nucleotit là dễ xảy ra nhất: sai.
(3) Hóa chất 5_Brom Uraxin có cấu trúc tương tự nucleotit loại T dẫn tới dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X: đúng.
(4) Xét ở cấp độ phân tử phần lớn các đột biến điểm là có hại: sai, xét ở cấp phân tử, phần lớn đột biến gen là trung tính.
Vậy các ý đúng là (3).
Đáp án B
Các phát biểu đúng khi nói về đột biến gen là: (1), (2), (4), (5)
Ý (3) sai vì đột biến điểm là dạng đột biến liên quan tới 1 cặp nu
Ý (6) sai vì 5-Bromuraxin gây đột biến thay thế một cặp nucleotit
Đáp án A
(1) Sai. Người ta có thể gây đột biến mất đoạn để loại bỏ gen không mong muốn ở một số giống cây trồng.
(2) Sai. Lặp đoạn dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen. Chính đột biến gen mới tạo alen mới chứ không phải lặp đoạn.
(3) Đúng. Đột biến đảo đoạn là đột biến làm cho một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra và đảo ngược 1800 rồi nối lại nên sẽ làm đảo vị trí các gen trên nhiễm sắc thể.
(4) Sai. Chuyển đoạn có thể xảy ra giữa 2 nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng hoặc khác cặp tương đồng.
Giải chi tiết:
Ý đúng là (2) nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn trong cùng 1 NST thì có thể không làm thay đổi sổ lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể
Ý (1) sai vì đảo đoạn không làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác
Ý (3) sai, có thể xảy ra ở cả NST thường và NST giới tính
Ý (4) sai vì mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST
Chọn C
Đáp án D.
Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)
Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit.
Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit.
Ý (6) sai vì: để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.
Đáp án B
(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.
(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a) Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.
(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.
Đáp án D
Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.
I đúng. Vì hợp tử có 4 nhiễm sắc thể bị đột biến chiếm tỉ lệ C45 × (1/2)5 = 5/32.
II đúng. Tỉ lệ hợp tử bị chết là = 1/32 + 5/32 = 3/16.
(Tỉ lệ hợp tử có 5 NST bị đột biến là 1/32).
III đúng. Ở F1,tỉ lệ hợp tử không đột biến = 1 2 5 = 1 32 .
IV đúng. Ở F1, loại hợp tử đột biến ở 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ = C 5 2 2 5 = 5 6
Đáp án B.
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
Do tính vô hướng của đột biến nên đột biến có thể xảy ra ở cả cặp nhiễm sắc thế thường hay nhiễm sắc thề giới tính dù ở tế bào sinh dục hay sinh dưỡng (I, II sai). Trong cùng một loài, các cá thể đột biến thể một có số lượng bộ NST giống nhau, tuy nhiên kiểu hình có thể khác nhau (III sai).
Đáp án B
I – Sai. Vì có thể đoạn bị mất gen là đoạn mang những gen quy định các tính trạng không tốt. Trong trường hợp này thì mất đoạn có thể có lợi cho thể đột biến.
IV – Sai. Vì đột biến đảo đoạn làm thay đổi trình tự gen trên NST → có thể gây hại cho thể đột biến.
Đáp án: A
(1) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể về bản chất có sự sắp xếp lại trong khối gen chỉ trong một nhiễm sắc thể: sai, đột biến chuyển đoạn NST gây ra sự sắp xếp lại gen trên 2 NST khác nhau.
(2) Đột biến thêm một cặp nucleotit là dễ xảy ra nhất: sai.
(3) Hóa chất 5_Brom Uraxin có cấu trúc tương tự nucleotit loại T dẫn tới dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X: đúng.
(4) Xét ở cấp độ phân tử phần lớn các đột biến điểm là có hại: sai, xét ở cấp phân tử, phần lớn đột biến gen là trung tính.