K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2023

Ta có: \(\left(x+2022\right)⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)+2017⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2017⋮\left(x+5\right)\)

Vì \(x\in Z\) nên \(\left(x+5\right)\inƯ\left(2017\right)=\left\{\pm1;\pm2017\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+5 1 -1 2017 -2017
x -4 -6 2012 -2022

Vậy \(x\in\left\{-4,-6,2012,-2022\right\}\)

14 tháng 10 2023

Tìm x ∈ N

a) 2x chia hết cho 12 ⇒ 2x ∈ B(12) 

2x chia hết cho 30 ⇒ 2x ∈ B(30) 

Mà x có hai chữ số ⇒ 10 ≤ x ≤ 99 

\(\Rightarrow2x\in BC\left(12;30\right)\)

Mà: \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;...\right\}\)

\(B\left(30\right)=\left\{0;30;60;90;120;...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(12;30\right)=\left\{0;60;...\right\}\)

\(\Rightarrow2x=60\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{60}{2}\\ \Rightarrow x=30\)

b) \(9^{x+2}-9^{x+1}+9^x=657\)

\(\Rightarrow9^x\cdot\left(9^2-9+1\right)=957\)

\(\Rightarrow9^x\cdot\left(81-8\right)=657\)

\(\Rightarrow9^x\cdot73=657\)

\(\Rightarrow9^x=9\)

\(\Rightarrow9^x=9^1\)

\(\Rightarrow x=1\)

14 tháng 10 2023

bạn có thể giải giùm mk bài tính nhanh đc ko??? Mk đang cần gấp á. Cảm ơn bạn nhiều nha!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Câu 1:

$A=(1+5+5^2)+(5^3+5^4+5^5)+...+(5^{2016}+5^{2017}+5^{2018})$

$=(1+5+5^2)+5^3(1+5+5^2)+....+5^{2016}(1+5+5^2)$

$=(1+5+5^2)(1+5^3+...+5^{2016})$

$=31(1+5^3+...+5^{2016})\vdots 31$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Câu 2:

$2x+7\vdots 2x-2$
$\Rightarrow (2x-2)+9\vdots 2x-2$

$\Rightarrow 9\vdots 2x-2$

$\Rightarrow 2x-2$ là ước của $9$

Mà $2x-2$ là số chẵn với mọi $x$ nguyên, còn $Ư(9)\in \left\{\pm 1; \pm 3; \pm 9\right\}$ (không có ước nào chẵn) 

$\Rightarrow$ không tồn tại $x$ nguyên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

7 tháng 1

hết cứu

 

8 tháng 12 2023

(3x-16)⋮(x-4)
⇒(x-4)⋮(x-4)
⇒3.(x-4)⋮(x-4)
⇒[(3x-16)-(3x-12)]⋮(x-4)
⇒4⋮(x-4)
⇒x thuộc tập hợp ước nguyên của 4
⇒x-4{1,-1,2,-2,4,-4}
⇒x{5,3,6,2,8,0}
Thử lại:....................(khúc này thử lại xem x thỏa mãn chưa)
Vậy:..........................

 

15 tháng 1 2018

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

3 tháng 7 2019

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu

19 tháng 11 2015

Ta có: 

x + 5 chia hết cho 5

Mà 5 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5

B(5)= {0;5;....} Do x nhỏ nhất (khác 0)  nên x = 5

x - 12 chia hết cho 6 

Mà 12 chia hết cho 6 nên x chia hết cho 6

B(6) = {0;6;...} Do x nhỏ nhất (khác 0) nên x = 6

14 + x chia hết cho 7

Mà 14 chia hết cho 7 nên x chia hết cho 7

B(7) = {0;7;...}

Vậy x = 7        

19 tháng 11 2015

x+5 chia hết cho 5 \(\Rightarrow\)(x+5)-5 chia hết cho 5

x-12 chia hết cho 6\(\Rightarrow\)(x-12)+12 chia hết cho 6

14+x chia hết cho 7\(\Rightarrow\)(x+14)-14 chia hết cho 7

Nên x chia hết cho 5; 6 và 7\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN(5;6;7)=210 hay x=B(210)={210;420;630;....}