Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của mỗi tổ là a
24 : a suy ra a thuộc Ư (24)
28 : 4 suy ra a thuộc Ư (28)
Suy ra a thuộc ƯC ( 24 ; 28 )
24 = 23 . 3
28 = 22 . 7
Suy ra ƯCLN ( 24 ; 28 ) = 22 = 4
Vậy có thể chia được 4 tổ
số h/s nam trong 1 tổ là : 28 : 4 = 7
số h/s nữ trong 1 tổ là : 24 : 4 = 6
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
a) Vì -7 là B(x+8) nên:
\(\Rightarrow x+8\inƯ\left(-7\right)\)
\(\Rightarrow x+8\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-9;-7;-1\right\}\)
Hok tốt nha^^
2x-1 là ước của 12
=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)
nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
x+13 chia hết cho x-1
=>\(x-1+14⋮x-1\)
=>\(14⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)
4x+9 là bội của 2x+1
=>\(4x+9⋮2x+1\)
=>\(4x+2+7⋮2x+1\)
=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)
Nếu -7 là bội của x + 8
Thì -7 chia hết cho x + 8
=> x + 8 thuộc Ư(-7) = {-7;-1;1;7}
=> x = {-15;-9;-7;-1}
Giả sử -7 là bội của x = 8
Thì -7 chia hết cho x + 8
= > x + 8 thuộc Ư(-7) = {-7;-1;1;7}
= > x = ( -15;-9;-7;-1}
a) -7 là bội của x + 8. Nên x + 8 là ước của -7
x + 8 ∈ {1; -1; 7; -7}
x ∈ {-7; -9; -1; -15}
b) Ta có: 3x – 13 = 3x – 6 – 7 = 3 ( x – 2 ) – 7
Vì x – 2 là ước của 3x – 13 nên x – 2 là ước của 3(x – 2) – 7
Nên x – 2 là ước của 7 ⇒ x – 2 ∈ {1 ; -1 ; 7 ; -7}
x ∈ {3 ; 1 ; 9 ; -5}
a) 9 \(⋮\)x
=> x \(\in\)ư ( 9 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 9 ; -9 }
Vậy : ...
b) 9 là bội của x +1
=> 9 \(⋮\)x + 1
=> x + 1 \(\in\)Ư ( 9 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 9 ; -9 }
=> x \(\in\){ 0 ; -2 ; 2 ; -4 ; 8 ; -10 }
Vậy :...
c) 3 - x là ước của - 37
=> 3 - x \(\in\)Ư ( -37 ) = { 1 ; -1 ; 37 ; -37 }
=> x \(\in\){ 2 ; 4 ; -34 ; 40 }
Vậy :...
d) x + 1 là ước của 13
=> x + 1 \(\in\)Ư ( 13 ) = { 1 ; -1 ; 13 ; -13 }
=> x \(\in\){ 0 ; -2 ; 12 ; -14 }
Vậy : ...
a, Theo bài ra => x \(\in\)Ư ( 9 )
Ư ( 9 ) = { 1 ; - 1 ; 9 ; - 9 }
Vậy x \(\in\){ 1 ; - 1 ; 9 ; - 9 }