K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2018

Ta có:2n+1=2(n-2)+5

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 

=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc ước của 5

Ta có bảng giá trị:

(Đến đây dễ rồi cậu tự tính nhé)

29 tháng 1 2018

2n+1=2n-4+3=2(n-2)+3

Nhận thấy; 2(n-2) chia hết cho n-2 với mọi n

=> Để 2n+1 chia hết cho n-2 thì 3 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-3,-1,1,3)

 n-2    -3    -1    1    3 
   n   -1    1   3   5
1 tháng 2 2018

\(\frac{199...9}{99...95}=\frac{199...9:199...9}{99...5:99...5}=\frac{1}{5}\)

24 tháng 1 2018

72.(28 - 49) + 28.(-49 - 72)

= 72.28 - 72.49 + 28.(-49) - 28.72

= (72.28 - 28.72) - [72.49 - 28.(-49)

= 0 - [(-72)(-49) - 28.(-49)]

= 0 - [(-49).(-72 - 28)]

= 0 - [(-49).(-100)]

= 0 - 4900

= -4900

24 tháng 1 2018

72.(28-49)+28.(-49-72)=72.28-72.49+28.(-49)-28.72

=72.28-28.72+28.(-49)-(-72).49

=72.28-28.72+28.(-49)-(-49).72

=72.(28-28)+(-49).(28+72)

=0+(-49).100

=-4900

10 tháng 10 2023

A. Số lượng số hạng là:

\(\left(2020-5\right):5+1=404\) (số hạng)

Tổng dãy số là:

\(\left(2020+5\right)\cdot404:2=409050\)

b) 6 chia hết cho n + 2 

⇒ n + 2 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 1; -5; 4; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 4} 

26 tháng 2 2017

\(n^2+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-1+6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\) \(\Rightarrow\) \(n+1\) thuộc ước của 6

=> Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; 6 }

=> n + 1 = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; 6 }

=> n = { - 7; - 4; - 3; - 2; 0; 1; 2; 5 }

26 tháng 2 2017

ko biết

26 tháng 2 2020

Bài 2 : 

a ) Gọi ƯCLN của 3n + 4 và 2n + 3 là d .

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d .

          3n + 4 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 2n . 3 + 3 . 3 chia hết cho d .

      3n . 2 + 4 . 2 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 6n + 9 chia hết cho d .

       6n + 8 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) d = 1

b)Gọi ƯCLN( 2n+5, 4n+9) là d

Ta có: 2n + 5 \(⋮\)d

          4n + 9 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 5 . 2 \(⋮\)d

         4n + 9 . 1  \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4n + 10 \(⋮\)d

         4n + 9 \(⋮\)  d

\(\Rightarrow\left(4n+10\right)-\left(4n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n + 5 và 4n + 9 nguyên tố cùng nhau.

13 tháng 10 2016

Ta có:

A,3n +7 chia hết cho n ( đề bài)

Lại có: 3n  chia hết cho n vì n nhân bất cứ số nào cũng chia hết cho n.(1)

Suy ra 7 chia hết cho n. Mà 7 chỉ chia hết cho 7 nên 3n+7 chia hết cho 7. (2)

Vậy ta có 3n +7 chia hết cho n.

Ta có:

B,4n chia hết cho 2n vì bất cứ số nào chia hết cho 4 cũng chia hết cho 2.

Mà 9 không chia hết cho 2n nên không tồn tại số tự nhiên n.

Phần c làm tương tự như phần b.

Phần d tớ chịu

14 tháng 10 2016

C, 6n chia hết cho 3n vì bất cứ số nào chia hết cho 6 cũng chia hết cho 3.

Mà 11 không chia hết cho 3n nên không tồn tại số tự nhiên n

D, Mình không biết trình bày chỉ biết kết quả là 2 thui mong bạn thông cảm!

Mình trả lời hết rồi nhé!

27 tháng 1 2016

tich minh cho minh len thu 8 tren bang sep hang cai

27 tháng 1 2016

giải cho mình đi

15 tháng 10 2023

a) vì 2.3+3 chia hết cho 3 nên n = 3
b) vì 4.2+1=9 là bội của 2.2-1=3 nên n=2
C) vì 4-2=2 là ước của 8.4=32 nên n=4

14 tháng 2 2017

bạn có biết ko?