Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu này hình như sai đề : a+3=>n+3 chứ
em xem đáp án ở đây nhé:https://olm.vn/hoi-dap/detail/64507174103.html
\(3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
bn tự lập bảng nha !
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-2\right\}\)
học tốt
17 chia hết 2a + 3
=> 2a + 3 thuộc ước của 17 (-17; 17)
2a + 3 | -17 | 17 |
a | -31 | 37 |
Vậy a=-31 hay a=37
Giải
\(17⋮\left(2a+3\right)\)
\(\Rightarrow2a+3\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(2a+3\) | \(-17\) | \(-1\) | \(1\) | \(17\) |
\(a\) | \(-10\) | \(-2\) | \(-1\) | \(7\) |
Vậy \(a\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)
Ta có
3n+1 chia hết cho 2n-1
6n + 2 chia hết cho 2n-1
6n -3 + 5 chia hết cho 2n - 1
3(2n-1) + 5 chia hết cho 2n-1
5 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 thuộc Ư(5)
=> 2n-1 thuộc {1;-1;5;-5}
=> n thuộc {1;0;3;-2}
Hok tốt !
BÀI 1:
a) \(n+3\)\(⋮\)\(n-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(n-1+4\)\(⋮\)\(n-1\)
Ta thấy \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)
nên \(4\)\(⋮\)\(n-1\)
hay \(n-1\)\(\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(n-1\) \(-4\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\) \(4\)
\(n\) \(-3\) \(-1\) \(0\) \(2\) \(3\) \(5\)
Vậy....
a) Ta có: n + 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1
Mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư (4)
=> n - 1 thuộc { 1; -1; 4; -4 }
=> n thuộc { 2; 0; 5; -3 }
b) Ta có: 2n - 1 chia hết cho n + 2
=> 2n + 4 - 5 chia hết cho n + 2
Mà 2n + 4 chia hết cho n + 2
=> 5 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư (5)
=> n + 2 thuộc { 1; -1; 5; -5 }
=> n thuộc { -1; -3; 3; -7 }
ta có : n + 2 = n - 3 + 5
n - 3 thuộc U(5)
mà U(5) = { 1;5;-1;-5 }
suy ra :
n-3 | 1 | 5 | -1 | -5 |
n | 4 | 8 | 2 | -2 |
vậy n = {4;8;2;-2}
n + 2 chia hết cho n - 3
=> n - 3 + 5 chia hết cho n - 3
=> 5 chia hết cho n - 3 (Vì n - 3 chia hết cho n - 3)
=> n - 3 thuộc {-1; 1; -5; 5}
=> n thuộc {2; 4; -2; 8}
\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)
Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Tự lập bảng :>
Câu hỏi của boy-2k7...... - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!