Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có: \(A=\frac{3}{n+2}\)
Để \(A\)là phân số thì \(n+2\ne0\)
\(\Rightarrow n\ne-2\)
b) Để \(A\inℤ\)
Thì \(3⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng:
n+2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | -1 | -3 | 1 | -5 |
Vậy..
hok tốt!!
+Nếu p = 2 ⇒⇒ p + 2 = 4 (loại)
+Nếu p = 3 ⇒⇒ p + 6 = 9 (loại)
+Nếu p = 5 ⇒⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)
+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒⇒ p không chia hết cho 5 ⇒⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4
-Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮⋮ 5 (loại)
⇒⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn
Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
P=2=>2+6=8 \(\notin\)P (loại)
P=3=>3+6=9\(\notin\)P (loại)
P=5=>5+6=11 \(\in\)P (TM)
5+8=13 \(\in\)P (TM)
5+12=17 \(\in\)P (TM)
5+14=19 \(\in\)P (TM)
P>5 =>P=5.k+1 hoặc P=5.k+2 hoặc P=5.k+3 hoặc P=5.k+4 (k\(\in\)N)
Nếu P=5.k+1 thì P+14=5.k+1+14=5.(k+1)\(⋮5\) =>P+14 \(\notin\)P (loại)
Nếu P=5.k+2 thì P+8=5.k+2+8 =5.(k+2)\(⋮5\)=>P+8 \(\notin\)P(loại)
Nếu P=5.k+3 thì P+12=5.k+3+12=5.(k+3)\(⋮5\)=>P+12 \(\notin\)P(loại)
Nếu P=5.k+4 thì P+6 =5.k+6+4 =5.(k+4) \(⋮5\)=>P+6 \(\notin\)P(loại)
=>P=5(TM)
Vậy để P+6,P+8,P+12,P+14 đều là các số nguyên tố thì P=5
tk cho minh nha
a) Để a là phân số thì \(n+4\ne0\Rightarrow n\ne-4\)
b) Để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho n+4
Mà n+4 chia hết cho n+4
=> (n+4)-(n-1) chia hết cho n+4
=> 5 chia hết cho n+4
=> n+4 \(\inƯ\left(5\right)\)
=> n+4 \(\in\){-5;-1;1;5}
=> n\(\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)
Để -n+2/n-1 là số nguyên
<=> -n+2 chia hết n-1
Mà -n+2 chia hết n-1
n-1 chia hết n-1
<=> (-n+2)+(n-1) chia hết n-1
<=> -n+2+n-1 chia hết n-1
<=> (-n+n)+(2-1) chia hết n-1
<=> 1 chia hết n-1
<=> n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}
<=> n={2;0} (Chọn vì n thuộc dương)
Vậy n={2;0} thì -n+2/n-1 là số nguyên.
a) \(\frac{n-4}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}-\frac{6}{n+2}=1-\frac{6}{n+2}\). Để \(\frac{n-4}{n+2}\)là số nguyên âm \(\Leftrightarrow n+2\inƯ^-\left(6\right)\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{-6;-3;-2;-1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-8;-5;-4;-3\right\}\)
Ư- là ước nguyên âm nha !
Mấy phần b) c) tương tự, mình chỉ làm mẫu phần a) , còn 2 phần còn lại coi như là luyện tập cho bạn đi !
Giả sử: 2n+3n+4n=a2
=>2n+3n=a2-22n=(a-2n)(a+2n)
=> a-2n=1=> a=2n+1 và a+2n=2n+3n=> a =3n
=>2n+1=3n=>n=1 và a =3
Vậy n =1
Ta thấy : n+4/n+1= n+4 : n +1
Ta có: n+4 : n + 1
(n+1)+3 : n+1 mà n+1 chia hết cho n+1 nên 3 cũng chia hết cho n+1
n+1 E Ư(3)={-3 ; -1 ; 1 ;3 }
Ta có bảng
Vậy n E { -4; -2; 0; 2 }