Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11,
a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1
x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2
Từ 1 và 2 ta có:
(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 5 \(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}
\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}
Vậy......
Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé!
a) 3n + 2 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -4; 6}
b) 3n + 24 chia hết cho n - 4
\(\Rightarrow\) 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4
\(\Rightarrow\) 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4
\(\Rightarrow\) 36 chia hết cho n - 4
\(\Rightarrow\) n - 4 \(\in\) Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}
c) 3n + 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -1; 3}
vì 3n^2 chia hết cho 3 nên để A chia hết cho 3 thì ta CM
n^3+2n=n*(n*n+2) vì n là số nguyên nên n có dạng 3k; 3k+1;3k+2(k thuộc Z)
nếu n=3k thì n*(n*n+2) luôn luôn chia hết cho 3
nếu n=3k+1 thì n*n=(3k+1)*(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3
nếu n=3k+2 thì n*n=(3k+2)*(3k+2)=9k^2+6k+6k+4 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3
vậy biểu thức trên luôn luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộcZ
câu b)để A chia hết cho 15 thì n^3+3n^2+2n phải chia hết cho 3;5(vì ƯCLN(3;5)=1)
Mà theo câu a thì A luôn luôn chia hết cho 3 với n thuộc Z
nên ta chỉ cần tìm giá trị của n để A chia hết cho5
để A chia hết cho 5 thì n^3 phải chia hết cho 5;3n^2 phải chia hết cho 5;2n phải chia hết cho 5
nên n phải chia hết cho 5(vì ƯCLN(3;5)=1;ƯCLN(2;5)=1 nên n^3;n^2;n phải chia hết cho 5 nên ta suy ra n phải chia hết cho 5)
mà 1<n<10 nên n=5(n là số nguyên dương)
vậy giá trị của n thỏa mãn đề bài là 5
Có: \(\frac{4n+3}{n-2}=4+\frac{11}{n-2}\)
Để (4n + 3) chia hết cho (n - 2) thì (n - 2) \(\in\) Ư(11) = {1;-1;11;-11}
n - 2 = 1 => n = 3 (nhận)
n - 2 = -1 => n = 1 (n)
n - 2 = 11 => n = 13 (n)
n - 2 = -11 => n = -9 (n)
Vậy n = {3;1;13;-9}
4n + 3 ⋮ n - 2 <=> 4.( n - 2 ) + 11 ⋮ n - 2
Vì n - 2 ⋮ n - 2 . Để 4.( n - 2 ) + 11 ⋮ n - 2 <=> 11 ⋮ n - 2 => n - 2 ∈ Ư ( 11 ) = { + 1 ; + 11 }
=> n ∈ { - 9 ; 1 ; 3 ; 13 }
Ta có bảng sau :
n - 2 | 1 | - 1 | 11 | - 11 |
n | 3 | 1 | 13 | - 9 |
Ta có :
n2 - n - 1 = n.(n - 1) - 1 chia hết cho (n - 1)
Do n.(n - 1) chia hết cho (n - 1) nên suy ra 1 chia hết hết cho (n - 1)
nên (n - 1) \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}
\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) {0; 2}
Theo đề, ta có :
\(\left(n^2-n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)
<=> n( n - 1) -1 \(⋮\) ( n - 1)
<=> 1 \(⋮\) ( n - 1) ( vì n( n - 1) \(⋮\) ( n - 1)
<=> \(\left(n-1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(n-1=1\Rightarrow n=2\)
\(n-1=-1\Rightarrow n=0\)
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)thì (n2 - n - 1) \(⋮\) (n - 1)
Câu 1 : Việc gõ ký hiệu như bạn đề cập ; mình cũng không biết phải làm sao nên cứ dùng xyz vậy thôi.
Ta có:
xyz = 100x +10y +z = 111x -11x +10y +z = 37.3x -(11x-10y-z) chia hết cho 37
=> (11x-10y-z) chia hết cho 37
Lại có:
xyz -yzx = 100x +10y +z -100y -10z -x = 99x -90y -9z = 9.(11x-10y-z) chia hết cho 37
Vậy yzx cũng phải chia hết cho 37
Có thể phát biểu hay hơn là CMR: Khi hoán vị các chữ số của 1 số có 3 chữ số chia hết cho 37 thì được số mới cũng chia hết cho 37.
Ta có : 4n - 5 chia hết cho n - 3
=> 4n - 12 + 17 chia hết cho n - 3
=> 4(n-3) + 17 chia hết cho n - 3
=> 17 chia hết cho n - 3
=> n - 3 \(\in\) Ư(17) = {+1;+17}
Với n - 3 = 1 => n = 4
Với n - 3 = -1 =. n = 2
Với n - 3 = 17 => n = 20
Với n - 3 = -17 => n = -14
Vậy n \(\in\) {4;2;20;-14}
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Ta có : n + 3 : n -1
=> n - 1 + 4 : n - 1
=> 4 chia hết cho n - 1 ( Vì n - 1 chia hết cho n -1)
=> n - 1 \(\in\) Ư (4)
=> n - 1 \(\in\) {1 ; 2 ; 4 ; -1 ; -2 ; -4}
TH1: n - 1 = 1 TH4 : n - 1 = - 1
=> n = 2 => n = 0
TH2 : n - 1 = 2 TH5 : n - 1 = -2
=> n = 3 => n = -1
TH3 : n - 1 = 4 TH6: n - 1 = -4
=> n = 5 => n = -3
Vậy n \(\in\) {2 ; 3 ; 5 ; 0 ; -1 ; - 3}
Để n+3 chia hết cho n-1
Thì n+4-1 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
Nên suy ra 4 phải chia hết cho n-1
Khi n-1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
Ta có bảng sau:
-3
Vậy n=2 ; n=3 ;n=5 ;n= 0 ; n=-1 hoặc n= -3