K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

Ta gọi số học sinh trường THCS Sơn Tây là X ( X < 1000 )

Theo bài ta có : X chia 20 , 25 , 30 dư 15

=> X - 15 chia hết cho 20,25,30

=> X-15 thuộc BC(20,25,30)

=> X-15 thuộc { 300 , 600 , 900 }

=> X thuộc { 315 , 615 , 915 }

Vì 615 chia hết cho 41 nên X là 615

Vậy số học sinh của trường THCS Sơn Tây là 615 học sinh

Chúc bạn học tốt nhé

DD
13 tháng 8 2021

Gọi số học sinh là \(n\)(học sinh) \(n\inℕ^∗,n< 1000\).

Số học sinh xếp hàng \(20,25,30\)đều dư \(13\)nên \(n-13\)chia hết cho cả \(20,25,30\)nên \(n-13⋮BCNN\left(20,25,30\right)=300\)

Do đó \(n-13\in\left\{300,600,900\right\}\Leftrightarrow n-13\in\left\{313,613,913\right\}\)

Thử từng trường hợp thấy \(n=613\)thỏa mãn chia cho \(45\)dư \(28\).

Vậy số học sinh của trường đó là \(613\).

Gọi số học sinh của trường đó là a (0<a<1000, a∈N)

Ta có a-13 là bội chung của 20; 25; 30 và chia cho 45 dư 28

20=22.5;25=52;30=2.3.5

BCNN(20;25;30)=22.3.52=300

Do đó a-13∈{0; 300; 600; 900; 1200;...}

a∈{13;313;613;913;1213;...}

Vì a<1000 và a chia cho 45 dư 28 thử chọn có số học sinh của trường đó là 613 học sinh.

14 tháng 11 2017

Mình viết nhầm là 1200 nha là 1000 thui

14 tháng 11 2017

Số học sinh trường THCS đó là : 615 

k mk nha

19 tháng 8 2020

Gọi số học sinh trường đó là x ( \(x\inℕ^∗,x< 1000\))

Theo đề bài ta có : \(\hept{\begin{cases}\text{x chia 20 dư 15 }\\\text{x chia 25 dư 15 }\\\text{x chia 30 dư 15 }\end{cases}}\)và x chia hết cho 41

=> \(\text{x - 15 chia hết cho }\hept{\begin{cases}20\\25\\30\end{cases}}\)và x chia hết cho 41

=> x - 15 thuộc BC( 20, 25, 30 ) và x thuộc B(41)

20 = 22 . 5

25 = 52

30 = 2 . 3 . 5

BCNN( 20, 25, 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300 

BC(20, 25, 30) = B(300) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }

=> x - 15 = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }

=> x = { 15 ; 315 ; 615 ; 915 ; ... } (1)

B(41) = { 0 ; 41 ; 82 ; 123 ; ... 451 ; 492 ; 533 ; 574 ; 615 ; ... } (2)

Ta thấy cả (1) và (2) đều có phần tử 615

=> x = 615

Vậy số học sinh của trường đó là 615 em 

29 tháng 10 2014

so hoc sinh la 615

 

29 tháng 10 2014

vi so hoc sinh chia cho20 va 25 du 15 nen so do la so tron tram  con chia cho 30 du15 ma nho hon ne so do co the  la 315 ; 615 ;915 .ma chi co so 615 chia het cho 41 nen co hoc sinh la 615

28 tháng 11 2019

Gọi số học sinh của trường đó là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)(a < 1000)

Theo bài ra ta có : 

\(\hept{\begin{cases}a:20\text{ dư 13}\\a:25\text{ dư 13}\\a:30\text{ dư 13}\end{cases}\Rightarrow a-13\in BC\left(20;25;30\right)}\)

Mà có : 30 = 2.3.5

25 = 52

20 = 22.5

=> BCNN(30;25;20) = 52.22.3 = 300

=> \(BC\left(30;25;20\right)=B\left(300\right)\in\left\{0;300;600;900;1200\right\}\)

=> \(a-13\in\left\{0;300;600;900;1200;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{13;313;613;913;1213;...\right\}\)

Lại có : a < 1000 và a : 45 dư 28 

=> a = 613 

Vậy số học sinh của trường đó là 613 em

23 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30

=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.5= 300

=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}

mà a<1000; achia hết cho 41 nên a = 615