K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016

Ta có:

\(\frac{a+2}{2b}=\frac{a}{b}\)

=> (a + 2).b = a.2b

=> a + 2 = 2a

=> 2a - a = 2

=> a = 2

Mà a/b > 1 => a > b; b khác 0 và b \(\in\)N* => b = 1

Vậy a/b = 2/1

15 tháng 7 2015

Ta có:

a/b=(a+2)/(b*2)=(a+2)/(b+b)

Vì:a/b=(a+2)/(b+b) nên:a(b+b)=b(a+2)

:                        Vì:     ab+ba=ba+2b và ab=ab nên:

                                        ba=2b 

                          Vì:          ba=2b và b=b nên:

                               ->      a=2

Ta được: a/b=2/b     Vì 2/b>1 nên: b=1

                Vậy: a/b=2/1                    

                               

 

16 tháng 9 2017

a/b=2/1

tk nhé

kb nũa nha

a) tìm phân số có mẫu số bằng 9, biết rằng khi cộng tử với 10, nhân mẫu với 3 thì giá trị  phân số không đổi.b) tìm phân số có tử là -7,  biết rằng khi nhân tử với 3 và cộng mẫu với 26 thì giá trị của phân số không đổi.c) tìm phân số bằng với phân số 4199 phần 6137 và hiệu của mẫu và tử là 102.d) tìm phân số bằng với phân số 40549 phần 82087, có tổng của mẫu và tử là 1612.e)...
Đọc tiếp

a) tìm phân số có mẫu số bằng 9, biết rằng khi cộng tử với 10, nhân mẫu với 3 thì giá trị  phân số không đổi.

b) tìm phân số có tử là -7,  biết rằng khi nhân tử với 3 và cộng mẫu với 26 thì giá trị của phân số không đổi.

c) tìm phân số bằng với phân số 4199 phần 6137 và hiệu của mẫu và tử là 102.

d) tìm phân số bằng với phân số 40549 phần 82087, có tổng của mẫu và tử là 1612.

e) tìm phân số a phần b =42275 phần 71022 và ƯCLN(a,b) =45.

f) cộng tử và mẫu của phân số 23 phần 40 với cùng một số tự nhên n rồi rút gọn ta được 3 phần 4. tìm n

g) tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá tri của phân số không thay đổi.

h) tìm phân sô tối giản biết giía trị của nó không thay đổi khi cộng tử với 6 và cộng mẫu với 8.

0

Bài 1:

Gọi tử của phân số cần tìm là x

Phân số ban đầu là \(\dfrac{x}{11}\)

Khi cộng tử với -18; nhân mẫu với 7 thì được một phân số bằng phân số ban đầu nên ta có: \(\dfrac{x-18}{11\cdot7}=\dfrac{x}{11}\)

=>\(\dfrac{x-18}{77}=\dfrac{7x}{77}\)

=>x-18=7x

=>-6x=18

=>x=-3

Vậy: Phân số cần tìm là \(-\dfrac{3}{11}\)

Bài 2:

Gọi tử của phân số cần tìm là x

Phân số ban đầu là \(\dfrac{x}{15}\)

Khi lấy tử trừ đi 2 và lấy mẫu nhân với 2 thì phân số không thay đổi nên ta có:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{x-2}{30}\)

=>\(x=\dfrac{x-2}{2}\)

=>2x=x-2

=>x=-2

Vậy: Phân số cần tìm là \(-\dfrac{2}{15}\)

21 tháng 1

a) Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{a}{11}\) 

Vì khi cộng tử với -18, nhân mẫu với 7 thì được một phân số bằng phân số ban đầu nên ta có: 

\(\dfrac{a+\left(-18\right)}{7\cdot11}=\dfrac{a}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a-18}{77}=\dfrac{7a}{77}\)

\(\Rightarrow a-18=7a\)

\(\Rightarrow a-7a=18\)

\(\Rightarrow-6a=18\)

\(\Rightarrow a=18:\left(-6\right)=-3\)

Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{-3}{11}\).

b) Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{x}{15}\)

Vì khi lấy tử trừ đi 2 và lấy mẫu nhân với 2 thì giá trị của phân số đó là không đổi nên:

\(\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{x}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{2\cdot x}{15\cdot2}\)

\(\Rightarrow x-2=2x\)

\(\Rightarrow x-2x=2\)

\(\Rightarrow-x=2\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{-2}{15}\).

\(\text{#}Toru\)

1 tháng 9 2016

1) Khi bớt ở cả tử số và mẫu số của một phân số thì hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đó không thay đổi. Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số là:

          47 - 23 = 24

Coi tử số mới là 7 phần bằng nhau thì mẫu số mới là 13 phần như thế, hiệu là 24.

Hiệu số phần bằng nhau là:

          13 - 7 = 6 (phần)

Giá trị 1 phần là:

         24 : 6 = 4

Tử số mới là:

        4 . 7 = 28

Số nguyên cần tìm là:
        23 - 28 = -5

              Đáp số: -5

15 tháng 2 2018

\(a)\) Ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{a+4}{b+10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{a+4}{b+10}=\frac{a-a-4}{b-b-10}=\frac{-4}{-10}=\frac{2}{5}\)

Vậy phân số \(\frac{a}{b}=\frac{2}{5}\)

\(b)\) Ta có : 

\(\frac{2a}{b}=\frac{a+b}{b+b}\)  

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{a+b}{2b}:2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{a+b}{4b}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{a+b}{4b}=\frac{a-a-b}{b-4b}=\frac{-b}{-3b}=\frac{1}{3}\)

Vậy phân số  \(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}\)

26 tháng 2 2019

1/3 nha bạn.

12 tháng 2 2018

a) \(\frac{a}{b}=\frac{a+4}{b+10}\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+10\right)=b\left(a+4\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+10a=ba+4b\)

\(\Leftrightarrow10a=4b\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

12 tháng 2 2018

a, Theo bai ra , ta co : 

\(\frac{a+4}{b+10}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\left(a+4\right).b=a.\left(b+10\right)\)

\(\Rightarrow ab+4b=ab+a10\)

\(\Rightarrow4b=a10\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

1 tháng 9 2016

Bài 1:

Giải:

Gọi số nguyên đó là a ( \(a\in Z\) )

Theo bài ra ta có:
\(\frac{23-a}{47-a}=\frac{7}{13}\Rightarrow\left(23-a\right).13=7.\left(47-a\right)\)

\(\Rightarrow299-13a=329-7a\)

\(\Rightarrow13a-7a=299-329\)

\(\Rightarrow6a=-30\)

\(\Rightarrow a=-5\)

Vậy số cần tìm là -5