K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2016

Giải như sau:
Từ đề bài đặt p2+3pq+q2=a2p2+3pq+q2=a2
Suy ra (p+q)2+pq=a2(p+q)2+pq=a2
Do đó: pq=(a−p−q)(a+p+q)pq=(a−p−q)(a+p+q) và a+p+q>a−p−qa+p+q>a−p−q
Nhận thấy vì p,qp,q là số nguyên tố nên ta chỉ xét 2 TH sau:
TH1: a−p−q=1a−p−q=1và a+p+q=pqa+p+q=pq
Suy ra a=1+p+qa=1+p+q và a=pq−p−qa=pq−p−q
Kết hợp suy ra 1+p+q=pq−p−q1+p+q=pq−p−q suy ra pq−2p−2q−1=0pq−2p−2q−1=0 suy ra (p−2)(q−2)=5(p−2)(q−2)=5 suy ra (p,q)=(3,7),(7,3)(p,q)=(3,7),(7,3)
TH2: Nếu a+p+q=qa+p+q=q <1> (trường hợp bằng pp tương tự)
Khi đó a−p−q=pa−p−q=p <2> Kết hợp <2> và <1> có q+3p=0q+3p=0 vô lý
Tóm lại bài chỉ có nghiệm (p,q)=(3,7),(7,3)

7 tháng 2 2016

Từ đề bài đặt p2+3pq+q2=a2p2+3pq+q2=a2
Suy ra (p+q)2+pq=a2(p+q)2+pq=a2
Do đó: pq=(a−p−q)(a+p+q)pq=(a−p−q)(a+p+q) và a+p+q>a−p−qa+p+q>a−p−q
Nhận thấy vì p,qp,q là số nguyên tố nên ta chỉ xét 2 TH sau:
TH1: a−p−q=1a−p−q=1và a+p+q=pqa+p+q=pq
Suy ra a=1+p+qa=1+p+q và a=pq−p−qa=pq−p−q
Kết hợp suy ra 1+p+q=pq−p−q1+p+q=pq−p−q suy ra pq−2p−2q−1=0pq−2p−2q−1=0 suy ra (p−2)(q−2)=5(p−2)(q−2)=5 suy ra (p,q)=(3,7),(7,3)(p,q)=(3,7),(7,3)
TH2: Nếu a+p+q=qa+p+q=q <1> (trường hợp bằng pp tương tự)
Khi đó a−p−q=pa−p−q=p <2> Kết hợp <2> và <1> có q+3p=0q+3p=0 vô lý
Tóm lại bài chỉ có nghiệm (p,q)=(3,7),(7,3

13 tháng 1 2017

Xét p=2, ta có: 4p+1=9 là số chính phương.
Xét p>2, vì p là số nguyên tố nên p=2k+1 (k∈N∗)
Ta có: 4p+1=4(2k+1)+1=8k+5
Mặt khác 4p+1 là một số chính phương lẻ nên chia 8 dư 1.
Do đó với p>2 thì 4p+1 không là số chính phương.
Vậy số nguyên tố p để 4p+1 là số chính phương là 2. 

8 tháng 12 2016

2106

16 tháng 12 2016

2601

4 tháng 2 2018

Gọi 2n+1=a2   ; 3n+1=b2   (a,b thuộc N, \(10\le n\le99\))

\(10\le n\le99\Rightarrow21\le2n+1\le199\)

\(\Rightarrow21\le a^2\le199\)

Mà 2n+1 lẻ

\(\Rightarrow2n+1=a^2\in\left\{25;49;81;121;169\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{25;49;81;121;169\right\}\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{37;73;121;181;253\right\}\)

Mà 3n+1 là số chính phương

\(\Rightarrow3n+1=121\Rightarrow n=40\)

Vậy n=40

4 tháng 2 2018

10 ≤ n ≤ 99 ↔ 21 ≤ 2n+1 ≤ 201

2n+1 là số chính phương lẻ nên

2n+1∈ {25;49;81;121;169}

↔ n ∈{12;24;40;60;84}

↔ 3n+1∈{37;73;121;181;253}

↔ n=40 

Vậy n=40 thoả mãn đề bài

11 tháng 3 2017

a ) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là \(n;n+1;n+2;n+3\)

Ta có : \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=n^4+6n^3+11n^2+6n+1=\left(x^2+3x+1\right)^2\) là số chính phương (đpcm)

b ) \(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\)

\(\Rightarrow a+1\) thuộc Ư(3) = { -3; -1; 1; 3 }

=> a = { - 4; - 2; 0; 2 }

12 tháng 3 2017

a = { -4 ; - 2 ; 1 ; 3}

  nha

21 tháng 3 2016

Vì a và b là số tự nhiên=>10<ab<99

=>201110<2011ab<201199(1)

201110~448^2;201199~449^2(2)

Từ 1 và 2=>Kho tìm được ab là bình phương của 1 số tự nhiên

Viết dấu đi,chẳng hiểu cái gì!