Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có: n + 15 chia hết cho n + 1
=> n+1+14 chia chia hết cho n + 1
...
b) ta có: 2n+10 chia hết cho n + 2
2n+4+6 chia hết cho n + 2
2.(n+2) + 6 chia hết cho n + 2
...
c) ta có: 3n + 14 chia hết cho n - 1
3n - 3 + 17 chia hết cho n - 1
=> 3.(n-1) + 17 chia hết cho n - 1
...
Ta có: n + 15 = (n+1) + 14
Vì \(n+1⋮n+1\)nên để \(\left(n+1\right)+14⋮n+1\) thì \(14⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(14\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2;7;14\right\}\)
Tương ứng \(n\in\left(0;1;6;13\right)\)(t/m)
Vậy \(n\in\left(0;1;6;13\right)\)
b) Ta có: 2n + 10 = 2n + 4 + 6 = 2(n+2) + 6
Vì \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)nên để \(\text{ 2(n+2) + 6 }⋮n+2\)thì \(\text{ 6 }⋮n+2\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(6\right)\)
Làm tiếp như ý a)
c) Ta có: 3n + 14 = 3n - 3 + 17 = 3(n-1) + 17
Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)nên để \(3\left(n-1\right)+17⋮n-1\)thì \(17⋮n-1\)
=> n-1 là ước nguyên của 17
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
mà \(n\inℕ\)
nên tương ứng \(n\in\left\{2;0;18\right\}\)(t/m)
Vậy \(n\in\left\{2;0;18\right\}\)
1.
Đề 16 chia hết cho x chứ bn
16 chia hết cho x
==> x€ Ư(16)
x€{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}
Vậy x€{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}
2.
a) Tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 50 là
{0;7;14:21;28;...;49}
b) Tập hợp các ước của 7 là:
Ư(7)€{1;-1;7;-7}
Tập hợp các ước của 10 là:
Ư(10)€{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
3.
a) Ta có: B(13)€{0;13;26;39;52;65;...}
Mà 21<x<65
Nên x€{26;39;52;65}
b) Ta có: Ư(30)€{1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-0;15;-15;30;-30}
Mà x>10
Nên x€{15;30}
Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết vào đâu nhé, các số âm có dấu”—“ đằng trước đó
A=11,12,13,14,15.
B=11,12,13,14,15,16,17,18,19,20.
C=6,7,8,9,10.
D=11,12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,22,.........,98,99,100.
F=1,2,3,4,5,6,7,8,9.
G=1,2,3,4.
H=1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...............,98,999,100.
I=32,33,34,35,36,37,38,39,40,41,42,43,...................,2013,2014,2015
k nhé