Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội hoạ, tình cảm trong sáng và có lòng nhân ái
Phải học mới giỏi được chứ tự nhiên đi hỏi ngupowif khác mà nói bào cho mình thì có nghĩa bài dod không phải của mình mà là của người nhắc bài cho mình đấy.Nên bài của ai người đó làm nấy
Đáp án:
Chi tiết tiêu biểu : người anh chứng kiến bức tranh đạt giải Nhất của người em gái : “ Anh trai tôi”. Chi tiết ấy làm thay đổi nhận thức của người anh, đi từ bất ngờ, ngỡ ngàng đến xấu hổ. Nhận ra sự ích kỉ, nhỏ bé trong mình: “Không phải con đâu đó là.... của em con đấy”.
Chính sự bao dung, nhân hậu của người em đã cảm hóa cái xấu trong anh. Chi tiết có giá trị đóng góp lớn đến việc thể hiện chủ đề tư tưởng: trong cuộc sống, cái đẹp sẽ cảm hóa cái xấu.
Chúc bạn học tốt
Theo ý hiểu của nình nhé !
-Theo em , Kiều Phương có biết việc anh trai ghen tức với mình qua nhưng hành động mà người anh làm sau khi biết Kiều Phương có tài năng hội họa.
-Vì Kiều Phương muốn cho người anh trai của mình biết rằng mình rất yêu quý anh và mong muốn người anh có thể thay đổi và em sẽ luôn luôn tha thứ và quý mến anh dù cho có thế nào đi nữa .
- Nếu là Kiều Phương thì em sẽ không vẽ người anh đã luôn ghen tức với mình mà vẽ bố , mẹ hoặc chú Tiến Lê hay các bạn vì anh đã ghét mình mà làm sao mình phải vẽ anh chứ . Nhưng trong câu truyện trên thì Kiều Phương đã không làm vậy và cô bé còn giúp cho người anh có thể nhận ra lỗi lầm của mình , điều đó thật đáng ngưỡng mộ .
Thói đời, người ta dễ nảy sinh thói ghen tị, đố kị hay mặc cảm tự tì khi chứng kiến tài năng và sự thành đạt của người khác. Ngược lại, kẻ có tài năng khi được đề cao cũng dễ sinh ra kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh. Vì thế, tài năng dần dần thui chột, bởi không có điều kiện, môi trường tốt Đềphát triển.Bài học có thể rút ra từ truyện ngắn này là: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti Đềhoà chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân Đềsống thanh thản, tốt đẹp hơn.Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm Đềđi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.
1.
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy
2.
Anh em trong nhà đóng cửa bảo nhau.
~~~ Học tốt
1.Những chi tiết kì lạ :
- Thạch Sanh là thái tử được Ngọc Hoàng đưa xuống làm con hai vợ chồng già tốt bụng .
- Bà mẹ mang thai nhiều năm , khi chồng mất được lâu bà mới sinh hạ ra Thạch Sanh .
2.Những chi tiết đó hiện dụng ý :
- Thạch Sanh không phải người trần
- Thạch Sanh là người kì lạ và phi thường vì mẹ mang thai rất lâu mới sinh ra Thạch Sanh .
Còn câu chi tiết hiện thực giới thiệu về sự ra đời của thạch sanh đâu rồi