K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

a)  \(2x+3y+5z=15\)

Vì (2; 3; 5 ) =1

=> Phương trình sẽ có nghiệm nguyên.

\(pt\Leftrightarrow2x+5z=15-3y\)

Đặt: 15 - 3 y = a 

Phương trình trở thành: \(2x+5z=a\) (1)

Phương trình (1) có 1 nghiệm là: x = -2a và z = a

=> Phương trình (1) có ngiệm tổng quát là: x = - 2a - 5t ; z = a + 2t  (2)

Thế  a = 15 -3y vào (2). Ta có: x = -2 (15-3y ) -5t = -30 + 6y - 5t và z = 15-3y +2t

Vậy phương trình trên có nghiệm:

\(\hept{\begin{cases}x=-30+6y-5t\\z=15-3y+2t\\y,t\in Z\end{cases}}\)

Bài b/ tương tự.

12 tháng 11 2017

youtube.com/c/AnimeVietsubchannel

16 tháng 10 2019

Câu hỏi của Phùng Gia Bảo - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 10 2019

Câu hỏi của Phùng Gia Bảo - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 3 2016

ý bạn a và b là 1 hệ pt hả chứ để riêng sao giải. Nếu giải hệ thì là như sau:

5x-y=13<=> y=5x-13. Thay vào pt b ta có: 23x+53(5x-13)=109 <=> 23x+265x=109+53.13. đến đây bạn tự giải

5 tháng 3 2016

bài này thuộc phương trình vô định 

16 tháng 2 2017

2 x + 3 y = − 2 3 x − 2 y = − 3 ⇔ 4 x + 6 y = − 4 9 x − 6 y = − 9 ⇔ 13 x = − 13 2 x + 3 y = − 2 ⇔ x = − 1 y = 0

Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = (−1; 0)

 x – y = −1 – 0 = −1

Đáp án: A

14 tháng 11 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (43/51 ; -44/51 )

*Cách 2: Đặt m = 3x – 2, n = 3y + 2

Ta có hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: 3x – 2 = 9/17 ⇔ 3x = 2 + 9/17 ⇔ 3x = 43/17 ⇔ x = 43/51

3y + 2 = - 10/17 ⇔ 3y = -2 - 10/17 ⇔ 3y = - 44/17 ⇔ y = - 44/51

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (43/51 ; -44/51 )

5 tháng 12 2017

a)

Giải bài 10 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.

b)

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.

Kiến thức áp dụng

+ Xét hệ (I): Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi (d): ax + b = c và (d’): a’x + b’ = c’.

Số nghiệm của hệ (I) phụ thuộc vào vị trí tương đối của (d) và (d’).

    (d) cắt (d’) ⇒ hệ (I) có nghiệm duy nhất.

    (d) // (d’) ⇒ hệ (I) vô nghiệm

    (d) ≡ (d’) ⇒ hệ (I) có vô số nghiệm.

+ Cho đường thẳng (d): y = ax + b và (d’): y = a’x + b’.

    (d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’

    (d) // (d’) ⇔ a = a’ và b ≠ b’

    (d) trùng (d’) ⇔ a = a’ và b = b’

a) Ta có: \(\Delta=2^2-4\cdot m\cdot3=4-12m\)

Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow4-12m=0\)

\(\Leftrightarrow12m=4\)

hay \(m=\dfrac{1}{3}\)

Thay \(m=\dfrac{1}{3}\) vào phương trình, ta được:

\(\dfrac{1}{3}x^2+2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+3=0\)

hay x=-3

b) Để phương trình có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow4-12m\ge0\)

\(\Leftrightarrow-12m\ge-4\)

hay \(m\le\dfrac{1}{3}\)

16 tháng 2 2021

2x - 3y = 1.

=> y = 2/3x - 1/3

=> Nghiệm tổng quát của phương trình 2x - 3y = 1 là đường thẳng y = 2/3x - 1/3