K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6n - 5 chia hết cho 2n-1

=» 3.2n-5 chia hết cho 2n-1 

=» 3.2n-1+4 chia hết cho 2n - 1 

=» 12 chia hết cho 2n-1 

=» 2n-1 thuộc Ư (12) 

Ư (12) = ( 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 )

2n -1 E { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

2n E { 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7  ; 13 }

n E {1 ; 1,5 ; 2 ; 2,5 ; 3,5 ; 6,5 }

mà n E Z

=> n E {1 ; 2 } thỏa mãn BT

4n-5 chia hết cho 2n-1 

=» 3.2n-5 chia hết cho 2n-1 

=» 3 . ( 2n - 1 ) - 4 chia hết cho 2n - 1 

=» 4 chia hết cho 2n-1 

=» 2n-1 thuộc Ư (4) 

Ư (4) = ( 1;2;4)
 

=» 2n - 1 thuộc ( 1 ; 2 ; 4 )

=» 2n thuộc ( 2 ; 3 ; 5)

=» n = 1 thõa mãn BT

12 tháng 2 2016

Làm câu b trước, câu a đánh máy mệt lắm

n-1 chia hết cho n+5. n+5 chia hết cho n-1

Suy ra 2 số này là 2 số đối nhau khác 0

2 số đối nhau có tổng =0

(n+5)+(n-1)=0

n+5+n-1=0

2n+4=0

2n=-4

n=-2

 

9 tháng 4 2016

(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1) 
Để 3n+2 chia hêt cho n-1 
thì n-1 phải là ước của 5 
do đó: 
n-1 = 1 => n = 2 
n-1 = -1 => n = 0 
n-1 = 5 => n = 6 
n-1 = -5 => n = -4 
Vậy n = {-4; 0; 2; 6} 
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

9 tháng 4 2016

n="1" Ta thay n=1 thì 1+1/3*1-2

1+1=2 (1)

3*1-2=1 

1+1/3*1-2=2/1=2

28 tháng 12 2016

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2

14 tháng 2 2018

n + 5 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1 mà n - 1 \(⋮\)n - 1 => 6 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 thuộc Ư ( 6 ) = {  - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ;3 ; 6 }

=> n thuộc { - 5 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

14 tháng 2 2018

2n-4\(⋮\)n-1

=> (2n-4)-2(n-1)\(⋮\)n-1

=> 2 \(⋮\)n-1

=> n-1 là 1 ước của 2( ước 2 là:1;2;-1;-2)

=>n\(\in\)\(\left\{2;3;0;-1\right\}\)

Vậy.....

12 tháng 11 2019

2. Câu hỏi của lekhanhhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath