Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Ta có:
n + 6 = n + 2 + 4 chia hết cho n + 2 khi 4 chia hết cho n + 2
tức là n + 2 là ước của 4 mà 4 có 6 ước là -1, 1, -2, 2, -4, 4
ta có
n+2 = -1 suy ra n = -3 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 1 suy ra n = -1 (loại vì không thuộc N)
n+2 = -2 suy ra n = -4 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 2 suy ra n = 0 (thỏa mãn thuộc N)
n+2 = -4 suy ra n = -6 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 4 suy ra n = 2 (lthỏa mãn thuộc N)
Vậy với n = 0 và n = 2 thì n + 6 chia hết cho n + 2.
a. 27- 5 chia hết cho n
n chia hết cho n
suy ra 5.n chia hết cho n
mà 27-5.n chia hết cho n
27 chia hết cho n
n = 1,3,9,27
vì nếu n= 9,27 thì không thực hiện được phép trừ
suy ra n= 1 và 3
1. ta có :
\(3^2+4^2=5^{x-1}\)
\(25=5^{x-1}\)
\(5^2=5^{x-1}\)
=> x = 3
Ta có : S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ..... + 99.100
=> 3S = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + ..... + 99.100.101
=> 3S = 99.100.101
=> S = 99.100.101/3
=> S = 333300
Bạn ơi, cái ý thứ 2 hình như đáp án là 6 thì phải, còn cách thình bày mình yếu lắm,đừng hỏi
\(2n^3-38n=2\left(n^3-19n\right)=2\left(n^3-n-18n\right)=2\left(n\left(n^2-1\right)-18n\right)=2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)\)
vì n,n-1,n+1 là 3 số nguyên liên tiếp \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)
n,n-1 là 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(18⋮6\Rightarrow18n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n⋮6\)
\(2⋮2\)\(\Rightarrow2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)⋮2\cdot6=12\Rightarrow2n^3-38n⋮12\)(đpcm)
a)
3n+1 chia hết cho 11-n=> -3(-n+11)+34 chia hết cho 11-n
Mà -3(-n+11) chia hết cho 11-n=>34 chia hết cho 11-n=>11-n thuộc U(34)={1,2,17,34,-1,-2,-17,-34} mà n thuộc N =>n thuộc {10,9,12,13,28,45}
\(n^2+5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n^2-1+6⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n+1\) \(\Rightarrow\) \(n+1\) thuộc ước của 6
=> Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; 6 }
=> n + 1 = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; 6 }
=> n = { - 7; - 4; - 3; - 2; 0; 1; 2; 5 }
\(n^2+7n+2=n\left(n+4\right)+3\left(n+4\right)-10\)
Để biểu thức chia hết thì \(n+4\inƯ\left(10\right)\)
Bạn tự giải tiếp nk.
=>n^2+5-(n+1)^2 chia hết n+1
=>n^2+5-n^2+1 chia hết n+1
=>6 chia hết n+1
=>n+1 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
=>n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}