K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

A=2n+1/n+2 nguye6n<=>2n+1 chia hết cho n+2

=>2(n+2)-3 chia hết cho n+2

mà 2(n+2) chia hết cho n+2

=>3 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>n E {-5;-3;-1;1}

28 tháng 2 2016

2n + 1 chia hết cho n + 2

2n + 4 - 3 chia hết cho n + 2

3 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

n thuộc {-5 ; -3;  -1 ; 1} 

15 tháng 3 2020

Mọi người ghi cả cách giải nhé

2 tháng 2 2018

hơi dài đấy 3

a,

2n+1\(⋮\)2n-3

2n-3+4\(⋮\)2n-3

\(_{\Rightarrow}\)4\(⋮\)2n-3

2n-3\(\in\)Ư(4)=(1;4;2;-1;-4;-2)

2n-3124-1-2-4
2n45721-1
n2  1  

vậy n\(\in\)(2;1)

b;

3n+2\(⋮\)3n-4

3n-4+6\(⋮\)3n-4

=>6\(⋮\)3n-4

3n-4\(\in\)Ư(6)=(1;2;3;6;-1;-2;-3;-6)

3n-41236-1-2-3-6
3n56710321-2
n 3 5 1 -1

vậy n\(\in\)(3;5;-1;1)

13 tháng 5 2017

Bài này khá đơn giản 

===============

Để A nguyên thì 5 chia hết cho n+1 => n+1\(\inƯ_{\left(5\right)}\)

Ta có bảng

n+151-1-5
n40-2

-6

Vậy n\(\in\)(4,0,-2,-6) là các giá trị cần tìm

14 tháng 5 2017

mk giải vậy nè

để A đạt giá trị nguyên thì n+1\(\in\)Ư(5)

\(U\left(5\right)=\left[-5;-1;1;5\right]\)

ta có bảng sau:

n+1-5-115
n-6-204

vậy n\(\in\)(-6;-2;0;4) để A nguyên

12 tháng 5 2017

Đặt \(A=\frac{n+3}{n-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)

        Ta có:\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để A nguyên thì 5 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

               Ư (5) là:[1,-1,5,-5]

         Do đó ta có bảng sau:

n-2-5-115
n-3137

               Vậy để A nguyên thì n=-3;1;3;7

12 tháng 5 2017

Vì n thuộc Z nên n+3 và n-2 cũng thuộc Z

Mà n+3/n-2 thuộc Z nên n+3 chia hết cho n-2

                         =>(n-2)+5chia hết cho n-2

                          =>5 chia hết cho n-2

                         =>n-2 thuộc ƯC (5)={5;-5;1;-1}

                          =>n thuộc {7;-3;3;1)

          Vậy n thuộc..........

\(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}\)

\(=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}\)

\(=3+\frac{8}{2n-1}\)

Để B nguyên thì \(2n-1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow2n-1=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

Rồi bạn cứ thế vào . Trường Hợp ở đây là : \(2n-1\ne0\Rightarrow n\ne\frac{1}{2}\)

Ta có : \(2n-1=1\Rightarrow n=1\)

\(2n-1=-1\Rightarrow n=0\)

\(2n-1=2\Rightarrow n=1,5\)

\(2n-1=-2\Rightarrow n=-0,5\)

\(2n-1=4\Rightarrow n=2,5\)

\(2n-1=-4\Rightarrow n=-1,5\)

\(2n-1=8\Rightarrow n=4,5\)

\(2n-1=-8\Rightarrow n=-3,5\)

5 tháng 8 2016

Để B nguyên thì 6n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1

=> 3.(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1

Do 3.(2n - 1) chia hết cho 2n - 1 => 8 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 là số lẻ => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(2n\in\left\{2;0\right\}\)

=> \(n\in\left\{1;0\right\}\)

25 tháng 2 2021

ko biết làm

25 tháng 2 2021

Bó tay luôn