Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4 : 4k
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho 4 dư 1 : 4k + 1
Dạng tổng quát chia hết cho 4 là 4k
Dạng tổng quát chia cho 4 dư 1 là 4k + 1
(x+3) chia hết cho (x+1)
=> [(x+1)+2] chia hết cho x+1
có x+1 chia hết cho x+1
=> 2 chia hết cho x + 1
=> x+1 thuộc Ư (2)
=> x+1 thuộc {-2;-1;1;2}
=> x thuộc {-2 - 1 ; -1 - 1 ; 1 - 1 ; 2-1}
=> x thuộc {-3;-2;0;1}
vậy...........
a) \(n+3=1\Rightarrow n=1-3\Leftrightarrow n=-2\)
\(3n+7=1\Rightarrow3n=1-7\Leftrightarrow3n=-6\)
\(\Rightarrow n=-6:3\Leftrightarrow n=-2\)
b) \(n^2+3=1\Rightarrow n^2=1-3\Leftrightarrow n^2=-2\)
Bài 2:
Ta có: 2300=23x100=(23)100=8100
3200=32x100=(32)100=9100
Vì:8100<9100
==> 2300>3200
1) Ta có: \(n^2+n+17=n.\left(n+1\right)+17\)
- Để \(n^2+n+17⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(n.\left(n+1\right)+17⋮n+1\)mà \(n.\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow\)\(17⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(n+1\inƯ\left(17\right)\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(n+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-17\) | \(17\) |
\(n\) | \(-2\) | \(0\) | \(-18\) | \(16\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(n\in\left\{-18,-2,0,16\right\}\)
2) Ta có: \(9-n=\left(-n+3\right)+6=-\left(n-3\right)+6\)
- Để \(9-n⋮n-3\)\(\Rightarrow\)\(-\left(n-3\right)+6⋮n-3\)mà \(-\left(n-3\right)⋮n-3\)
\(\Rightarrow\)\(6⋮n-3\)\(\Rightarrow\)\(n-3\inƯ\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(n-3\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-3\) | \(3\) | \(-6\) | \(6\) |
\(n\) | \(2\) | \(4\) | \(1\) | \(5\) | \(0\) | \(6\) | \(-3\) | \(9\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(n\in\left\{-3,0,1,2,4,5,6,9\right\}\)
1) n2 + n + 17 = n(n+1) +17 chia hết cho n + 1
=>17 phải chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc ước 17 ={1;-1;17;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
Vậy có 4 giá trị n thỏa mãn đề bài
2)9-n = 6 -(n-3) chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc ước 6 = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n thuộc {4;2;5;1;6;0;9;-3}
Vậy có 6 giá trị n thỏa mãn đề bài
\(1+2+3+...+n=300=>\frac{n\left(n+1\right)}{2}=300=>n\left(n+1\right)=300.2=600=24.25\)
=>n=24
tick nhé
Ta có:(n-1):1+1=300
(n-1):1 =300-1
n-1 =299.1
n =299+1
n =300
Tick tớ nha,tick tớ nha!