K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

20 tháng 2 2016

Câu 1: X=1

Câu 2: 45

8 tháng 9 2017

n6 - n4 + 2n3 + 2n2
= n2 . (n4 - n2 + 2n +2)
= n2 . [n2(n - 1)(n + 1) + 2(n + 1)]
= n2 . [(n + 1)(n3 - n2 + 2)]
= n2 . (n + 1) . [(n3 + 1) - (n2 - 1)]
= n2. (n + 1)2 . (n2 - 2n + 2)
Với n ∈ N, n > 1 thì n2 - 2n + 2 = (n - 1)2 + 1 > (n - 1)2
Và n2 - 2n + 2 = n2 - 2(n - 1) < n2
Vậy (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2
=> n2 - 2n + 2 không phải là một số chính phương.

27 tháng 2 2016

đặt abcd=x^2 
abcd+72=y^2 (x,y thuộc N,y>x) 
ta có pt: y^2-x^2=72 
<=>(y-x)(y+x)=72=1*72=2*36=3*24=4*18=6... (do y+x>=y-x) 
giải các hệ trên tìm x===>abcd=x^2

8 tháng 8 2019

20 tháng 2 2016

Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chia cho 8 dư 1.

=> n chia hết cho 4. => 3n+1 cũng là một số chính phương lẻ(Do 3n+1 là số chính phương).

=> 3n+1 chia cho 8 dư 1. => 3n chia hết cho 8.

=> n chia hết cho 8( Do (3,8)=1). (1) 

-Ta có: 2n+1 và 3n+1 là hai đô chính phương. +Nếu n chia cho 5 dư 4=> 3n+1 chia cho 5 dư 3. => Loại do

số chính phương chia cho 5 chỉ dư 0;1;4. +Nếu n chia cho 5 dư 3=> 2n+1 chia cho 5 dư 2. => Loại.

+Nếu n chia cho 5 dư 2=> 3n+1 chia cho 5 dư 2. => Loại.

+Nếu n chia cho 5 dư 1=> 2n+1 chia cho 5 dư 3. => Loại.

-Từ 4 điều trên và n có tồn tại => n chia hết cho 5. (2)

-Từ (1);(2) => n chia hết cho 8.5= 40.( Do (8,5)=1).

=>n=40 hoặc n=80

Với n=40 =>2n+1 là số chính phương

Với n=80 =>2n+1 không phải là số chính phương

Vậy n=40

4 tháng 4 2017

Vì 2n + 1 là số chính phương . Mà 2n + 1 là số lẻ

=> 2n + 1 = 1(mod8)

=> n chia hết cho 4

=> n + 1 là số lẻ

=> n + 1 = 1(mod8)

=> n chia hết cho 8

Mặt khác :

3n + 2 = 2(mod3)

=> (n + 1) + (2n + 1) = 2(mod3)

Mà n + 1 và 2n + 1 là các số chính phương lẻ

=> (n + 1) = (2n + 1) = 1(mod3)

=. n chia hết cho 3

Mà (3;8) = 1

Vậy n chia hết cho 24