Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dãy số có n số hạng
tổng dãy số là (n + 1) x n : 2 = 465
n x (n+1) = 930
nhận thấy n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp
có 30 x 31 = 930
vậy n = 30
Đó là dãy số có n số hạng
Tổng dãy số đó là (n+1)xn|2=465
nx(n+1)=930
vậy n=30
Đặt thừa số chung x.
Ta có:
\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+9\right)\Leftrightarrow x+\left(1+2+3+...+9\right)=135\)
\(\Leftrightarrow x+\left(1+2+3+4+5+6+7+8+9\right)\Leftrightarrow x+45=135\)
\(\Rightarrow x=135-45=90\)
Đs:
x * 10 + (1 + 2 + 3 ... +9) = 135
x *10 + 45 =135
x * 10 = 135 - 45
x * 10 = 90
x =90 : 10
x = 9
Vậy x = 9
thử lại:(tự làm)
Lời giải:
$A=1+4+4^2+4^3+...+4^{2023}$
$A=1+4+(4^2+4^3+4^4)+(4^5+4^6+4^7)+...+(4^{2021}+4^{2022}+4^{2023})$
$=5+4^2(1+4+4^2)+4^5(1+4+4^2)+....+4^{2021}(1+4+4^2)$
$=5+(1+4+4^2)(4^2+4^5+...+4^{2021})$
$=5+21(4^2+4^5+....+4^{2021})$
Do đó biểu thức chia 21 dư 5
Ta có
\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)
Đẻ n+2 chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)
=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)
n=(-2;2;4;8)
Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.
Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.
\(3^{x+4}=9^{2x-1}\)
\(\Rightarrow3^{x+4}=3^{4x-2}\)
\(\Rightarrow x+4=4x-2\)
\(\Rightarrow3x=6\Rightarrow x=2\)
Ta có \(\left(n^2+7n+9\right)⋮\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(n^2+3n\right)+\left(4n+12\right)-3\right]⋮\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[n\left(n+3\right)+4\left(n+3\right)-3\right]⋮\left(n+3\right)\)
\(\Rightarrow-3⋮\left(n+3\right)\)Hay \(n+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
n + 3 | - 3 | - 1 | 1 | 3 |
n | - 6 | - 4 | - 2 | 0 |
Vậy \(n\in\left\{-6;-4;-2;0\right\}\)
Ta có: \(\frac{n^2+7n+9}{n+3}=\frac{n^2+3n+3n+9}{n+3}+\frac{n}{n+3}\)
= \(\frac{\left(n+3\right)^2}{n+3}+\frac{n+3-3}{n+3}=n+3+1-\frac{3}{n+3}\)=> x + 4 - 3/n+3
Do n thuộc N => n+ 4 thuộc N; Để \(n^2+7n+9⋮n+3=>3⋮n+3\)
Hay n+3 thuộc Ư(3)
=> n+ 3 thuộc { -3;-1;1;3}
=> n thuộc { -6; -4; -2;0}
Mà n thuộc N nên n =0
Ta có: A = 1 + 31 + 32 + 33 + ... + 330
=> 3A = 3 . (1 + 31 + 32 + 33 + ... 330)
=> 3A = 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 331
=> 3A - A = (3 + 32 + 33 + 34 + ... + 331) - (1 + 31 + 32 + 33 + ... + 330)
=> 2A = 331 - 1
=> A = \(\frac{3^{31}-1}{2}\)= \(\frac{\left(3^4\right)^7\times3^3}{2}\) = \(\frac{\left(...1\right)^7\times27-1}{2}\) = \(\frac{\left(...1\right)\times7-1}{2}\) = \(\frac{\left(...6\right)}{2}\) = \(...3\)
Vì số cuối của A là số 3 mà số chính phương không có số 3 nên A không phải là số chính phương.
\(A=1+3+3^2+3^3+....+3^{30}\)
\(3A=3+3^2+3^3+3^4+.....+3^{31}\)
\(3A-A=3^{31}-1\)
\(A=\frac{3^{31}-1}{2}\)
Ta có : \(3^{31}=3^{30}.3=9^{15}.3=\overline{.....9}.3=\overline{......7}\)
\(\Rightarrow3^{31}-1=\overline{......6}\Rightarrow\frac{3^{31}-1}{2}=\overline{......3}\)
Do đó A có chữ số tận cùng là 3
Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 3 => A không phải số chính phương (đpcm)