K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

A=1/2+1/6+1/12+...+1/9900
=1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/99.100
=1/1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100
=1/1-1/100
=99/100

6 tháng 4 2017

\(=0\)

6 tháng 4 2017

bạn có thể giải chi tiết cho mình được không ạ <3

2 tháng 8 2017

bài 2 :

a) để A là phân số thì \(n+2\ne0\)

=> để \(n+2\ne0\) thì \(n\ne2\)

=> để A là phân số thì \(n\ne2\)

b) để A là số nguyên thì \(n+2\inƯ\left(3\right)\)

Ư(3)={-3;-1;1;-3}

=> có 4 trường hợp

TH1 :

n+2=-3

n= -3-2=-5

TH2:

n+2=-1

n=-1-2 = -3

TH3

n+2=1

n=1-2=-1

TH4

n+2=3

n=3-2=1

2 tháng 8 2017

dạ còn ai giải nốt giúp em bài 1 với ạ

11 tháng 8 2018

để \(\dfrac{15}{m}\) là phân số tối giản thì \(m\) phải không có bội và ước chung với \(15\) tức nhiên là việc cùng là bội của \(1\) thì không sao

ta có : \(15\) có bội là \(15k\left(k\in Z\right)\) và có ước là \(\pm5;\pm3\)

\(\Rightarrow m\ne15k;m\ne\pm3;m\ne\pm5\)

11 tháng 8 2018

Để \(\dfrac{15}{m}\) là phân số tối giản thì m phải không có bội chung và ước chung với 15

Ta biết: 15 = 3.5

Nên m khác 3k, 5k với k là số nguyên bất kì

8 tháng 3 2018

câu 1

\(\dfrac{m}{2}\).\(\dfrac{2}{n}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{m}{2}\).\(\dfrac{2}{n}\)=\(\dfrac{4}{8}\)

\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{2.m}{2.n}\)

\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{1.m}{1.n}\)

\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

câu2

8 tháng 3 2018

câu2

a/ta có;n+1/n-2

=n-2+3/n-2

để a là số ngyên thì n-2+3 phải chia hết cho n-2

xét n-2+3 có n-2 chia hết cho n-2 nên suy ra 3 cũng phải chia hết cho n-2

vậy n-2 là Ư(3)=1;-1;3;-3

nếu n-2=-1thì n=-1+2 ;n=1

nếu n-2=1 thì n=1+2;n=3

nếu n-2=-3 thì n=-3+2=-1(ko đúng với điều kiện đề bài cho)

nếu n-2=3 thì n= 3+2=5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 12 2023

Lời giải:
a.

\(\frac{n+1}{n+2}=\frac{n+1}{n+2}+1-1=\frac{2n+3}{n+2}-1\)

\(> \frac{2n+3}{n+3}-1=\frac{(n+3)+n}{n+3}-1=\frac{n}{n+3}\)

b.

\(10A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{(10^{12}-1)-9}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}<1\)

\(10B=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{(10^{11}+1)+9}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}>1\)

$\Rightarrow 10A< 10B\Rightarrow A< B$

12 tháng 3 2022

Ta có \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};...;\dfrac{1}{20^2}< \dfrac{1}{19.20}\)

Cộng vế với vế ta được 

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{20^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow T< 2-\dfrac{1}{20}=\dfrac{39}{20}\)

mà 39/20 < 8/7 => T < 8/7 

12 tháng 4 2017

a)=648

12 tháng 4 2017

c) gọi biểu thức là S = 2 + 2\(^2+2^3+.....+2^{50}\)

2S=2\(^2+2^3+2^4+......+2^{50}+2^{51}\)

\(2S-S=S=2^{51}-2\)

b) \(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+.....+\dfrac{1}{2^{10}}\)

= \(2+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^9}\)

2S-S=S=(\(2+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+........+\dfrac{1}{2^9}\))-( \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^{10}}\))

bạn tự tìm S nhé

mink làm được như thế đó, phần a mink không muốn nhấn mỏi tay bạn ạ, đừng nghĩ mink ko biết làm nha