K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

- Thấy : \(\dfrac{1}{1}\ne\dfrac{3}{12}\)

=> Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm .

a, - Ta có : Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm bên trái trục tung .

=> x < 0

- Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(12x+5-m=3x+3+m\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2m-2}{9}< 0\)

\(\Rightarrow m< 1\)

Vậy ...

b, - Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm trong góc phần tư thứ 2 .

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y>0\\x< 0\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}y=12x+5-m\\4y=4\left(3x+3+m\right)=12x+12+4m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3y=12x+12+4m-12x-5+m=5m+7>0\)

\(\Rightarrow m>-\dfrac{7}{5}\)

\(m< 1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{7}{5}< m< 1\)

Vậy ...

 

 

17 tháng 11 2021

PTHDGD: \(\left(2m-5\right)x-m-2=-3-x\)

2 đt cắt tại 1 điểm trên trục tung nên x=0

\(\Leftrightarrow-m-2=-3\Leftrightarrow m=1\)

14 tháng 12 2022

Giao của d và d1 là điểm có hoành độ thỏa mãn :

            2x + 3  = ( m + 1) x + 5

2x - ( m + 1) x  = 5 - 3

x ( 2 - m - 1)    = 2

         ( 1-m) x    =  2

                   x    = 2 : ( 1-m)   đk m # 1

Để d và d1 cắt nhau về bên trái trục tung thì \(\dfrac{2}{1-m}\) < 0

                                                         1- m < 0 => m > 1

 

31 tháng 12 2023

Để hai đường thẳng này cắt nhau thì \(m+1\ne2\)

=>\(m\ne1\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

(m+1)x+5=2x+3

=>(m+1)x-2x=3-5

=>(m-1)x=-2

=>\(x=-\dfrac{2}{m-1}\)

Để hai đường thẳng y=2x+3 và y=(m+1)x+5 cắt nhau tại A nằm về phía bên trái so với trục tung thì \(-\dfrac{2}{m-1}< 0\)

=>m-1>0

=>m>1