Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Theo đề bài, ta có :
Theo đề bài, ta có: M X = 3 , 5 M O = 3 , 5 x 16 = 56 : sắt (Fe).
biết \(NTK\) của \(O=16\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) \(NTK\) của \(X=16.2=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh,kí hiệu là \(S\)
Tham khảo!
1.1
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)
NTK của magie : 24
=> NTK của x : \(4.\frac{24}{3}=32\)
=> Lưu huỳnh ( S )
Ta có :1Mg =24đvC
Mà 4Mg --> 24x4 = 96đvC
4 nguyên tử Mg nặng hơn 3 nguyên tử X là : 96 :3 =32 đvc
Vậy X =32 đvc
suy ra X là Lưu huỳnh , KHHH là S
Khối lượng của 4 nguyên tử Mg: 4.24 = 96đvC
Bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X
⇒ khối lượng của nguyên tố X là: 96:3 = 32 đvC
Vậy X là số nguyên tố lưu huỳnh (S).
a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)
b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)
ta có:
\(1X+3O=80\)
\(X+3.16=80\)
\(X+48=80\)
\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)
Do 1 nguyên tử X nặng 6,642 * 10-23 (g)
=> NTKx = ( 6,642 * 10-23 ) : ( 1,66 * 10-24)
=> NTKx = 40 (đvC)
=> X là nguyên tố Canxi ( Ca )