Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 22. Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào? “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật.
C. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
D. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Câu 24. Cho câu văn “Cây hoa lan nở hoa trắng xóa”.
Đây là câu trần thuật đơn dùng để làm gì ?
A. Kể B. Miêu tả C. Giới thiệu D. Nêu ý kiến
Câu 26. Phần in đậm trong câu văn “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.”đã sử dụng biện pháp tu từ
A. so sánh B. nhân hóa C. ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 27. Dòng thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?
A. Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. (Trần Đăng Khoa)
B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. (Nguyễn khoa Điềm)
C. Mặt trời đã ngủ yên, xin mặt trời hãy ngủ yên. (Trịnh Công Sơn)
D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. (Huy Cận)
Câu 28. Muốn tả người, người viết cần phải làm gì ?
A. Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu ; trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
B. Xác định được đối tượng cần tả; quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu; trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
C. Xác định được đối tượng miêu tả, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự; xác định được đối tượng miêu tả; lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.
29. Trong các câu văn sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
A. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
B. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
C. Tre là cánh tay phải của người nông dân.
D. Một con bồ các kêu váng lên.
30. Câu sau đây mắc lỗi gì “Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ đã diễn tả tình cảm yêu kính, cảm phục của anh đội viên đối với Bác Hồ.”
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả C-V
D. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa
Em tham khảo nhé !!
Câu 1 :
Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ.
Câu 2 :
Hình ảnh "một cây" là ẩn dụ cho việc không đoàn kết và làm việc riêng lẻ của con người. Còn "ba cây" là hình ảnh ẩn dụ cho việc đoàn kết để làm việc lớn của con người.
Tác dụng: dùng hình ảnh thiên nhiên để khuyên răn con người về bài học đoàn kết một cách sâu sắc và sinh động.
Bài làm
a) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
=> Ẩn dụ: " Mặt trời của mẹ " ở đây ý nói là người con của người mẹ đấy nằm trên lưng.
b) Dưới quyên trăng đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
=> Ẩn dụ: " Lửa lựu ": Hoa lựa nở đỏ như những đốm lửa
c) Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
=> Ẩn dụ: " chiếc thuyền": Tức là nói những người dân chài lưới vất vả, cực nhọc, từng trải trong cuộc sống.
d) Đâm lao đành phải theo lao
=> Ẩn dụ: Ý nói là một khi đã làm việc gì đó thì phải thuận theo nó mà làm.
# Học tốt #
Đầu được hiểu là vị trí đầu tiên của sự vật. (cùng nghĩa với từ đầu hồi, đầu hè, đầu nhà,...)
từ láy: a)xối xả; tác dụng: từ láy nhằm thể hiện được vẻ đẹp, các trạng thái hoặc sự thay đổi về vị trí vận động…
b) lập lòe ; tác dụng : ?
chúc bạn học tốt.
a, Hoán dụ:
Một: số lượng ít (một) với nghĩa đơn lẻ thiếu đoàn kết
Ba: số lượng nhiều (ba) chỉ sự đoàn kết
b, Ẩn dụ:
Lửu lựu: Những bông hoa lựu màu đỏ rực như ánh lửa
=> Gợi lên sức ấm nóng của mùa hè
P/s: Hoq chắc :<
câu 2: vế hoán dụ:
một cây->một người
ba cây->1 tập thể
tác dụng lấy cái cụ thể để gọi cá trừu tượng
k nha