K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2016

bài này ở violympic toán hả

28 tháng 9 2016

Vì: SBT + ST = Hiệu

nên ST là 82

Hiệu là: 82 + 251 = 333

Vậy SBT là: 333 + 82 = 415

19 tháng 6 2015

1)

Ta có sơ đồ

SBT ST H H 575 1746 H 575

Hiệu là:

(1746 - 575 - 575) / 4 = 149

Số trừ là:

149 + 575 = 724

Số bị trừ là:

724 + 149 = 873

Đ/s:SBT:873

      ST:724

2)

Gọi SBC là a,SC là b,thương là c,số dư là d

Ta có:

a / b = c(dư d) \(\Rightarrow\)c x b + d = a

c x(b+63) + d = a + 504

c x b + c x 63 + d = a + 504

c x b + d + c x 63 = a + 504  (trừ bỏ đi c x b + d và a vì 2 cái bằng nhau, ta được:)

c x 63 = 504

c = 504 / 63

c = 8

Vậy thương bằng 8

 

21 tháng 10 2016

jkkkk

7 tháng 11 2018

10 tháng 1 2018

Gọi số trừ là x (x ∈ N*)

Theo đề ra ta có : x 3  – x = 57

=>10x + 3 – x = 57

=>9x = 54 => x = 6

Vậy hai số cần tìm là 63 và 6

9 tháng 10 2023

nhanh lên cần gấp

9 tháng 10 2023
  1. Gọi số trừ x, số trừ y. Vì chữ số đơn vị hàng của x là 3 nên số đơn vị hàng của y cũng là 3. Ta có phương trình: y = x - 3 Và hiệu của hai số là 57, nên: x - (x - 3) = 57 x - x + 3 = 57 3 = 57 Điều này sai. Vậy là không tồn tại hai số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

  2. Theo yêu cầu, số mới lớn hơn 792 đơn vị khi viết các số chữ số theo thứ tự ngược lại. Sau đó, số mới là cba. Ta có phương pháp: cba = abc + 792 Thì c - a = 7. Do đó, có nhiều cách lựa chọn các giá trị của a, b, c thách thức phương pháp trên, ví dụ: a = 1, b = 5 , c = 8.

19 tháng 6 2015

1)Gọi số bị trừ là a,số trừ là b, hiệu là:a-b.

Theo bài ra ta có:a+b+a-b=1746

=>                                 2a=1746

=>                                   a=873

Lại có:                   b-(a-b)=575

=>                              2b-a=575

=>                         2b-873=575

=>                                2b=575+873

=>                                2b=1448

=>                                  b=724

Vậy số bị từ là 873, số trừ là 724

2)Gọi số bị chia là a, số chia là b, thương là m, số dư là n.

Theo bài ra ta có:  a:b=m(dư n)

=>                             a=b.m+n(2)

Lại có:(a+504):(b+63)=m(dư n)

=>                      a+504=(b+63).m+n

=>                      a+504=b.m+63.m+n(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

                        a+504-a=b.m+63.m+n-b.m-n

=>                           504=63.m

=>                              m=8

Vậy thương của phép chí đó là 8

l-i-k-e cho mình nha bạn