Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>m(n+3)=5n+15-18
=>(m-5)(n+3)=-18
mà m,n là số tự nhiên
nên \(\left(m-5;n+3\right)\in\left\{\left(-6;3\right);\left(-3;6\right);\left(-2;9\right);\left(-1;18\right)\right\}\)
=>\(\left(m,n\right)\in\left\{\left(2;3\right);\left(3;6\right);\left(4;15\right)\right\}\)
Lời giải:
\(mn+3m=5n-3\)
\(\Leftrightarrow m(n+3)=5n-3\)
\(\Rightarrow m=\frac{5n-3}{n+3}\). Vì $m$ là số tự nhiên nên \(\frac{5n-3}{n+3}\) cũng phải là số tự nhiên
\(\Rightarrow 5n-3\vdots n+3\)
\(\Rightarrow 5(n+3)-18\vdots n+3\)
\(\Rightarrow 18\vdots n+3\) \(\Rightarrow n+3\in \text{Ư}(18)\)Vì \(n+3\geq 3\)
\(\Rightarrow n+3\in\left\{3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;3;6;15\right\}\)
Tương ứng ta thu được \(m\in \left\{-1;2;3;4\right\}\)
Vì $m,n$ đều là số tự nhiên nên ta thấy chỉ có các cặp $(m,n)=(2,3); (3,6); (4,15)$ thỏa mãn.
m(n+3)=5n−3
⇔m(n+3)=5n−3
⇒m=5n−3/n+3 Vì m là số tự nhiên nên 5n−3/n+3 cũng phải là số tự nhiên
⇒5n−3⋮n+3
⇒5(n+3)−18⋮n+3
⇒18⋮n+3⇒n+3∈Ư(18)Vì n+3≥3
⇒n+3∈{3;6;9;18}
⇒n∈{0;3;6;15}
Tương ứng ta thu được m ∈ {−1;2;3;4}m∈{−1;2;3;4}
Vì m,n đều là số tự nhiên nên ta thấy chỉ có các cặp (m,n)=(2,3);(3,6);(4,15) thỏa mãn
\(m.n+3m=5n-3\)
\(\Leftrightarrow m\left(n+3\right)=5n-3\)
\(\Leftrightarrow m=\left(5n-3\right):\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow m=\left(5n+15\right):\left(n+3\right)-18:\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow m=\left[5\left(n+3\right)\right]:\left(n+3\right)-18:\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow m=5-18:\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow18=\left(5-m\right)\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(5-m;n+3\right)\in\left\{\left(1;18\right);\left(2;9\right);\left(3;6\right);\left(6;3\right);\left(9;2\right);\left(18;1\right)\right\}\)
\(\Leftrightarrow\left(m;n\right)\in\left\{\left(4;15\right);\left(3;6\right);\left(2;3\right);\left(-1;0\right);\left(-4;-1\right);\left(-13;-2\right)\right\}\)
Mà \(m\), \(n\inℕ\)nên:
\(\left(m;n\right)\in\left\{\left(4;15\right);\left(3;6\right);\left(2;3\right)\right\}\).