Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
.Ta có:
x4−5y=32x4−5y=32
→x−20y=6→x−20y=6
→x−6=20y→x−6=20y
→(x−6)y=20→(x−6)y=20
Mà x,y∈N→(x−6,y)x,y∈N→(x−6,y) là cặp ước của 2020
Mặt khác y∈N→y≥0y∈N→y≥0
→(x−6,y)∈{(20,1),(10,2),(5,4),(4,5),(2,10),(1,20)}→(x−6,y)∈{(20,1),(10,2),(5,4),(4,5),(2,10),(1,20)}
→(x,y)∈{(26,1),(16,2),(11,4),(10,5),(8,10),(7,20)}
a) => 2xy +3x=y+1
=> 2xy+3x-y=1
=> x(2y+3) - 1/2 (2y+3) +3/2 =1
=> (x-1/2)(2y+3)=1-3/2= -1/2
=> (2x-1)(2y+3)=-1
ta có bảng
...........
t thấy x=2 và y=7 thỏa pt trên
cần chứng minh các số nguyên tố khác 2 và 7 ko thỏa đk ta có các số nguyên tố phần lớn là số lẻ (trừ số 2) nên khi ta bình phương hoặc lập phương nó lên, nó là tích hai hoặc ba số lẻ có kết quả là các số lẻ và đều có dạng x=2n+1, y=2k+1(nN)(k Z) khi đó vế trái sẽ là 2n+1+49=2k+1
<=>2n+50=2k+1
mà vế trái chia hết cho 2 còn vế phải thì ko
vậy ngoài số 2 và 7 ra thì ko có số ngto nào thỏa điều kiện
vậy x=2 và y=7
x(2y+3) = y +1 => y+1 chia hết cho 2y +3
=> 2y + 2 chia hết cho 2y +3
=> 2y + 3 - 1 chia hết cho 2y + 3
=> -1 chia hết cho 2y +3
=> 2y + 3 = -1
2y +3 = -1 = > y = -2 => -x = -1 => x=1
2y + 3 = 1 => y = 1 => x = 0
Ta có : x .( 2y+ 3 ) = y + 1
=> ( y + 1 ) \(⋮\)( 2y + 3 )
=> \(\left(2y+2\right)⋮\left(2y+3\right)\)
=> ( 2y + 3 - 1 ) \(⋮\) ( 2y+ 3 )
=> - 1 \(⋮\) ( 2y + 3 )
=> ( 2y+ 3 ) \(\in\left\{1;-1\right\}\)
TH1 :
2y + 3 =-1 <=> y = -2
=> x = 1
TH2 :
2y + 3 = 1 <=> y = -1
=> x = 0
Vậy ta có các cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn là : ( 0 , -1 ) ; ( 1 ; -2 )
\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{-1}{y}\)
=>\(\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{-1}{y}\)
=>y(2x+1)=-6
mà 2x+1 lẻ
nên \(\left(2x+1\right)\cdot y=1\cdot\left(-6\right)=\left(-1\right)\cdot6=3\cdot\left(-2\right)=\left(-3\right)\cdot2\)
=>\(\left(2x+1;y\right)\in\left\{\left(1;-6\right);\left(-1;6\right);\left(3;-2\right);\left(-3;2\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-6\right);\left(-1;6\right);\left(1;-2\right);\left(-2;2\right)\right\}\)