K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Do  a và b là 2 số nguyên mà a > 0, nên để  a(b-2) = 3 thì b - 2 > 0 ---> b > 2

a=3/(b-2) mà a nguyên nên b-2 phải là ước của 3

---> b-2 = 1 hoặc 3

----> b = 3 hoặc b = 5 ( đều nhận so với điều kiện mới nói ở trên b>2)

Từ 2 ý trên

----> 2 trường hợp

TH1: b = 3 , a = 3 

TH2: b = 5 ,a = 1

2 tháng 2 2020

\(a.\) \(a.b< 0\)

\(\Leftrightarrow a\) và \(b\) là 2 số khác dấu.

Mà: \(a>b\)

\(\Rightarrow\) \(a\) là số âm và \(b\) là số dương.

2 tháng 2 2020

\(b.\) \(a.b>0\)

\(\Leftrightarrow a\) và \(b\) cùng dấu

Mà: \(a+b< 0\)

\(\Rightarrow a\) và \(b\) là số âm.

câu hỏi này có quan trọng không vậy?

có , mình sắp lộp cho cô rồi

8 tháng 1 2017

Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương 

Mà a<b  suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương 

 Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương  và a,b khác dấu{a,b trái dấu}

Câu 2 

A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương

B, a.b là số nguyên âm 

Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm 

Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm

C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong

khó quá!!!

mình không biết

29 tháng 11 2019

bài tập đồng đội toán đấy

30 tháng 1 2020

Vì \(a.b>0\)\(\Rightarrow\)a và b cùng dấu âm hoặc dương

TH1: a, b cùng dấu âm \(\Rightarrow a+b< 0\)trái với đề bài là \(a+b>0\) \(\Rightarrow\)Loại

TH2: a, b cùng dấu dương \(\Rightarrow a+b>0\)thoả mãn đề bài \(a+b>0\)

Vậy a và b có cùng dấu dương

a)                                                                                                      b)

Ta có : (+).(-) = (-)<0                                                                           Ta có: (+).(+) = (+) >0

            (-).(+) = (-)<0                                                                                       (-).(-) = (+) > 0

Mà a>b                                                                                               Mà a+b < 0

=> a là SNA                                                                                        => a ; b là SNA

     b là SND

2 tháng 2 2017

=> a(b-c) \(\in\) Ư(3)={1;3;-1;-3}

vì a>0

=> a\(\in\){1;3}

ta có bảng:

a13
b-231
b5

3

vậy........

23 tháng 1 2019

\(a\left(b-2\right)=3\)

\(\Rightarrow a;\left(b-2\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có các trường hợp

\(TH1:\hept{\begin{cases}a=1\\b-2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=5\end{cases}}\left(t/m\right)}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}a=-1\\b-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=-1\end{cases}\left(loại\right)}}\)

\(TH3:\hept{\begin{cases}a=3\\b-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=3\end{cases}\left(t/m\right)}}\)

\(TH4:\hept{\begin{cases}a=-3\\b-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=1\end{cases}\left(loại\right)}}\)

Vậy\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(3;3\right)\right\}\)

12 tháng 5 2020

Sao trên a,b mà dưới x,y z bạn