Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\dfrac{6}{2x+1}\Rightarrow2x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
2x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 2 | -4 | 5 | -7 |
x | 0 | -1 | 1/2 ( loại ) | -3/2 ( loại ) | 1 | -2 | 5/2 ( loại ) | -7/2 ( loại ) |
c, \(\dfrac{x-3}{x-1}=\dfrac{x-1-2}{x-1}=1-\dfrac{2}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
tương tự ....
\(\frac{2x+3}{x-5}\)\(=\frac{2\left(x-5\right)+13}{x-5}\)
\(=\frac{2\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{13}{x-5}\)
\(=2+\frac{13}{x-5}\)
để biểu thức trên có giá trị nguyên <=> \(\frac{13}{x-5}\)thuộc Z
mà \(x\)thuộc Z => \(x-5\)thuộc ước của \(13\)
=> \(x-5\)thuộc \(\left(1;-1;13;-13\right)\)
=>\(x\)thuộc \(\left(6;4;18;-8\right)\)
vậy ....
\(\frac{x^3-2x^2+4}{x-2}\) \(=\frac{x^2\left(x-2\right)+4}{x-2}\)
\(=x^2+\frac{4}{x-2}\)
để biểu thức trên đạt giá trị nguyên <=> \(\frac{4}{x-2}\) thuộc giá trị nguyên
mà \(x\) là số nguyên => \(x-2\)thuộc ước của \(4\)
=> \(x-2\) thuộc \(\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)
=> \(x\)thuộc \(\left(3;1;4;0;6;-2\right)\)
vậy...