K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2021

(x+x+x+x+x+x+x+...+x)+(1+5+9+...+45)=331,2

ta tính tổng của 2 vế mà trước tiên ta phải tính số số hạng.

( 45-1):4+1=12 số số hạng vì x và 1,5,... đều đi kèm với nhau nên có 12 số x

 x.12+ (45+1).12;2=331,2

x.2+276=331,2

x.2=331,2-276

x.2=55,2

x=55,2:2

x=27,6

1 tháng 11 2021

x = 1 nha bạn

28 tháng 10 2020

\(\frac{49\cdot63}{14\cdot54}\) \(=\frac{7\cdot7\cdot7\cdot9}{7\cdot2\cdot6\cdot9}\) \(=\) \(\frac{7\cdot7}{2\cdot6}\)  \(=\frac{49}{12}\) 

20 tháng 9 2019

vì dãy số là các số tự nhiên liên tiếp từ 1 trở đi. dãy số có 1989 chữ số : 1,2,3,4,...,1989

X là số cuối cùng, do đó X=1989

20 tháng 9 2019

Bạn vào link này nha:https://olm.vn/hoi-dap/detail/69285242524.html

Sẽ có bài đó

20 tháng 8 2021

bài toán = 17819/2520 nha

đề dài nên tính máy cho nhanh 

ht

1/2 +2/3 + 3/4 + 4/5 + 5/6 + 6/7 + 7/8 + 8/9 + 9/10 x ( 3/4 x 8/6 ) : ( 1/5 : 1/5 )

= 1/2 + 2/3 + 3/4 + 4/5 + 5/6 + 6/7 + 7/8 + 8/9 + 9/10 x 1

= 17819/2520

HT~

27 tháng 7 2020

câu1:x=4;y=5

câu2:a=7;b=0

câu3:x=1;y=0

       HỌC TỐT NHÉ!

27 tháng 7 2020

Để 2x7y \(⋮\)5

=> y = 0 hoặc y = 5

Khi đó 2x7y = 2x70 ; 2x7y = 2x75

Để 2x70 \(⋮9\)

=> (2 + x + 7 + 0)  \(⋮9\)

=> (x + 9)  \(⋮9\)

=> \(x=0;x=9\left(\text{Vì }0\le x\le9\right)\)

Để 2x75 \(⋮9\)

=> (2 + x + 7 + 5)  \(⋮9\)

=> (14 + x) \(⋮9\)

=> x = 4 

Vậy  các cặp số (x;y) thỏa mãn để 2x7y chia hết cho 9 và 5 là 

(0 ; 0) ; (9 ; 0) ; (4 ; 5)

2) Để a689b \(⋮\)2

=> b = 0 ; b = 2 ; b = 4 ; b = 6 ; b = 8

Để a689b  \(⋮\)5

=> b = 0 ; b = 5

Để a689b  \(⋮\)2 ; 5

=> b = 0

Khi đó số mới là a6890

a6890  \(⋮\)3 <=> (a + 6 + 8 + 9 + 0)  \(⋮\)3

=> (a + 23) \(⋮\)3

=> a = 1 ; a = 4 ; a = 7 (Vì 0 < a < 10)

Vì a6890 không chia hết cho 9 

=> a = 1 ; a = 7

Vậy các cặp số (a ; b) thỏa mãn bài toán là (1 ; 0) ; (7 ; 0)

Câu 3 : 

Để 43x28y  \(⋮\)45

=> 43x28y  \(⋮\)5 và 43x28y \(⋮\)9

+) 43x28y  \(⋮\)5 khi y = 0 hoặc y = 5

Khi đó số mới là 43x280 hoặc 43x285

Để 43x280  \(⋮\)9

=> (4 + 3 + x + 2 + 8 + 0)  \(⋮\)9

=> (17 + x) \(⋮\)9

=> x = 1 (Vì \(0\le x\le9\))

Vậy các cặp số (x;y) thỏa mãn bài toán là : (1 ; 0) ; (1 ; 5)

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

13 tháng 5 2019

\(M=\frac{2011-\frac{6033}{x-2009}}{2009.7598+3294}.\)   

a/   M  là một phân thức có biểu thức ở mẫu số có giá trị không đổi (Là một số cụ thể, không thay đổi) Do đó M đạt giá trị nhỏ nhất khi biểu thức ở tử số đạt giá trị nhỏ nhất. Biểu thức ở tử là một hiệu, số bị trừ là 2011 không đổi, Hiệu nhỏ nhất khi số Trừ lớn nhất. Số trừ ở đây là một phân số, tử số là 6033 không đổi do đó số trừ lớn nhất khi mẫu thứ dương và bé nhất, ta chỉ xét x là số tự nhiên  x- 2009 =1 là bé nhất ,

vậy x = 2010

b/ Khi x = 2010 thì M đạt giá tị nhỏ nhất, giá tị nhỏ nhất bằng  Mmin =...  Thay x = 2010 vào để tính nhé. Mình buồn ngủ lắm rồi.