Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu chuyện có liên quan đến Trần Quốc Tuấn hoặc những bài thơ viết về ông
- Ba lần đánh quân Nguyên Mông
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông thế kỉ XIII ( Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm
* Trong đoạn trích Hê–ra–clet đi tìm táo vàng
- Trích dẫn gián tiếp: Các câu trích dẫn không có dấu ngoặc kép, trích dẫn lại qua cuốn Thần thoại Hy Lạp
- Chú thích: chú thích chân trang
* Trong văn bản Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam
- Trích dẫn trực tiếp: Những từ ngữ, câu thơ, thành ngữ được đưa trong ngoặc khi trích dẫn (VD: “mở cửa”; “của ngon vật lạ”, …)
- Chú thích: Chú thích chính văn (Sử dụng dấu ngoặc đơn để chú thích trong văn bản, VD: (lụa) (kén cá, chọn canh)); chú thích chân trang.
- Trong đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng:
Trích dẫn gián tiếp: các câu trích dẫn không có dấu ngoặc kép, trích dẫn lại qua cuốn Thần thoại Hy Lạp.
Chú thích: chân trang.
- Trong đoạn trích Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam:
Trích dẫn trực tiếp: những từ ngữ, câu thơ, thành ngữ được đưa trong ngoặc khi trích dẫn.
Chú thích: chính văn, chân trang.
- Đoạn thứ 4 trong văn bản Tê-dê sử dụng cước chú và tỉnh lược trong văn bản:
“Âm mưu này không phải của ông mà là của Mê-đê, nhân vật nổi tiếng trong cuộc săn tìm bộ lông cừu bằng vàng (1) , nàng ta đã biết đến” đến “Mê-đê tẩu thoát như nàng vẫn luôn làm thế […]”
- Đề bài câu 2 trang 112 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 - Kết nối tri thức) sử dụng trích dẫn trực tiếp:
Đọc đoạn văn trong phần 2 đoạn trích Đăm Săn đi bắt Nữ Thần mặt Trời, từ câu: “Thế là Đăm Săn ra đi” đến “Chày của tù trưởng giàu có này giã gạp trông cứ lấp la lấp lánh” và cho biết
…
- Phần cước chú và trích dẫn có chức năng:
+ Tạo độ tin cậy, rõ ràng của thông tin và kết quả trong báo cáo.
- Khi trình bày trích dẫn cần phải ghi rõ, đánh dấu in đậm hoặc in nghiên để nổi rõ tiêu đề trích dẫn
– Các nội dung thực hành tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 10, tập 2 là:
+ Thực hành từ Hán Việt.
+ Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê.
+ Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.
+ Thực hành sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ.
– Những hiểu biết về phương tiện phi ngôn ngữ đã giúp tôi hiểu hơn về cách đọc các văn bản thông tin, tiếp nhận thông tin dễ dàng hơn; biết cách viết bản nội duy, bản hướng dẫn nơi công cộng đúng và khoa học hơn.
- Các nội dung thực hành tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 10, tập 2 là:
+ Thực hành từ Hán Việt.
+ Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê.
+ Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.
+ Thực hành sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ.
- Những hiểu biết về phương tiện phi ngôn ngữ đã giúp tôi hiểu hơn về cách đọc các văn bản thông tin, tiếp nhận thông tin dễ dàng hơn; biết cách viết bản nội duy, bản hướng dẫn nơi công cộng đúng và khoa học hơn.
Ấn Độ được xem là một quốc gia có bề dày lịch sử và nền văn hóa liên tục, nền văn minh phương Đông với nhiều đóng góp cho văn hóa thế giới. Trong khi đó, Hy Lạp lại được xem là cái nôi của văn hóa phương Tây. Hai nền văn hóa lớn này đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của đông đảo các học giả. Chỉ riêng văn hóa Ấn Độ cũng đã thu hút các học giả thế giới và Việt Nam nghiên cứu trên nhiều phương diện, lĩnh vực. Ở Việt Nam, nội dung nghiên cứu về Ấn Độ và Hy Lạp một cách riêng biệt khá phong phú và trải rộng trên các bình diện văn hóa, lịch sử, chính trị-xã hội, triết học, tôn giáo, văn học, thần thoại, sử thi, nghệ thuật, v.v. Nội dung về giao lưu văn hóa thì có các công trình nghiên cứu về mối quan hệ giao lưu tiếp biến văn hóa giữa Ấn Độ và Đông Nam Á. Một số công trình nghiên cứu sự ảnh hưởng của Ấn Độ đối với văn hóa Việt Nam như văn hóa Óc Eo và Champa. Một số công trình nghiên cứu giao lưu văn hóa Ấn Độ và phương Tây nói chung nhưng ở thời kỳ cận hiện đại. Cũng có một số công trình sử học bàn về sự tiếp xúc giữa Ấn Độ và Hy Lạp qua cuộc xâm lăng Ấn Độ của Ba Tư và Alexander Đại đế. Tuy nhiên, mối quan hệ giao lưu của hai nền văn hóa này cũng như những ảnh hưởng và biến đổi văn hóa của chúng sau khi tiếp xúc với nhau chưa được quan tâm làm rõ.