K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

undefined

undefined

6 tháng 2 2018

a/x=13

b/x=\(\sqrt{5}\)

c/x=20

d/x=4

20 tháng 4 2017

Giải bài 37 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

9 tháng 11 2017

\(\widehat{A}\)=600, \(\widehat{H}\)=700, \(\widehat{E}\)=400

\(\widehat{L}\)=700, \(\widehat{RNQ}\)=800, \(\widehat{NRP}\)=800

25 tháng 10 2017
Phép tính Ước lương kết quả ĐS đúng
24.68:12 20.70:10 = 140 136
7,8.3,1:1,6 8.3:2=12 15,1125
6,9.72:24 7.70:20 = 24,5 20,7
56.9,9:8,8 60.10:9 = 66,(6) 63
0,38.0,45:0,95 0.0:1=0 0,18

28 tháng 11 2021
Phép tínhƯớc lương kết quảĐS đúng
24.68:1220.70:10 = 140136
7,8.3,1:1,68.3:2=1215,1125
6,9.72:247.70:20 = 24,520,7
56.9,9:8,860.10:9 = 66,(6)63
0,38.0,45:0,950.0:1=00,18
29 tháng 12 2019

Ta có: \(BC=1.\)

+ Xét \(\Delta ABE\) vuông tại E có:

\(AB^2=AE^2+BE^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(AB^2=5^2+1^2\)

=> \(AB^2=25+1\)

=> \(AB^2=26\)

=> \(AB=\sqrt{26}\) (vì \(AB>0\)).

+ Xét \(\Delta CDF\) vuông tại F có:

\(CD^2=DF^2+CF^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(CD^2=2^2+2^2\)

=> \(CD^2=4+4\)

=> \(CD^2=8\)

=> \(CD=\sqrt{8}\) (vì \(CD>0\)).

+ Xét \(\Delta ADG\) vuông tại G có:

\(AD^2=AG^2+DG^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(AD^2=4^2+3^2\)

=> \(AD^2=16+9\)

=> \(AD^2=25\)

=> \(AD=5\) (vì \(AD>0\)).

Vậy \(AB=\sqrt{26};BC=1;CD=\sqrt{8};AD=5.\)

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 5 2017

Ta tính được : AB = \(\sqrt{26}\) ; CD = \(\sqrt{8}\) ; BC = 1 ; DA = 5

20 tháng 4 2017

Giải bài 6 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

20 tháng 4 2017

Hình 55:

Ta có ∠A + ∠AIH = 900 (Vì tam giác AHI cân tại H) ⇒∠AIH = 900 – 400 = 500

mà ∠AIH = ∠BIK( 2 góc đối đỉnh) ⇒∠BIK = 500

Ta lại có: ∠IBK +∠BIK = 900 (Vì tam giác IKB cân tại K)

⇒ ∠IBK = 900 – 500 = 400

⇒ x = 400

Hình 56:

Các em có thể giải theo cách của bài 55 tuy nhiên là hơi dài và chúng ta có cách khác làm nhanh hơn. (Áp dụng hình 56 và các hình sau nhé)

Ta có :

Xét tam giác ABD cân tại D ta có ∠ABD + ∠BAD = 900

Xét tam giác ACE cân tại E ta có ∠ACE + ∠EAC = 900

Mà ta có ∠BAD cũng chính là góc ∠EAC

Suy ra ∠ABD = ∠ACE = 250

Vậy ∠ABD = 250 => x = 250

Hình 57:

Xét tam giác MNP vuông tại M ⇒ ∠MNP+ ∠MPN = 900

⇔ 600 + ∠MPN = 900

⇒ ∠MPN = 900 – 600 = 300

Tiếp tục xét tam giác IMP vuông tại I ⇒ ∠IMP + ∠IPM = 900

⇔ ∠IMP + 300 = 900 ( vì∠IPM = ∠MPN )

⇒∠IMP = 900 – 300 = 600

Vậy ∠IMP = 600 => x = 600

Hình 58:

Ta có

Xét tam gác HAE vuông tại H nên ta có ∠HEA = 900 – ∠HAE = 900 – 550 = 350

hay chính là góc ∠BEK = 350

Ta có: ∠HBK = ∠BEK + ∠BKE (Góc ngoài tam giác BKE)

⇒ ∠HBK = 350+ 900 = 1250

Vậy x = 1250

13 tháng 5 2017

Các tam giác cân: ABC,ABD,ACE,DAE

13 tháng 5 2017

Tam giác ABC có AB = AC (theo đề bài)

Suy ra: tam giác ABC cân tại A( dựa theo định nghĩa tam giác cân)

=> góc ABC = góc ACB ( dựa theo tính chất tam giác cân)

=> góc ABC = góc ACB = \(\left(180^0-36^0\right):2=72^0\)

Có góc ACB + góc ACE = \(180^0\) (2 góc kề bù)

=> góc ACE = \(180^0\)- góc ACB

=> góc ACE = \(180^0-72^0=108^0\)

Tam giác ACE có góc CAE + góc CEA + góc ACE = \(180^0\)(tổng 3 góc của 1 tam giác)

=> góc CEA = \(180^0-\left(108^0+36^0\right)=36^0\)(*)

Tam giác ADE có góc BDA = góc CEA = \(36^0\)

=> tam giác ADE cân tại A ( dựa theo tính chất của tam giác cân)

19 tháng 5 2017

Các tam giác bằng nhau:
\(\Delta ABC=\Delta EDC\left(c-g-c\right)\)

\(\Delta ACD=\Delta ECB\left(c-g-c\right)\)

\(\Delta ABD=\Delta EDB\left(c-c-c\right)\)

\(\Delta ABE=\Delta EDA\left(c-c-c\right)\).

31 tháng 10 2017
x 10 -2 -3 1 0 1.21 0.25
\(^{x^2}\) 100 4 9 1 0 1.4641

0.0625

1.44 -25 \(\dfrac{4}{9}\)
2.0736 625 \(\dfrac{16}{81}\)

okhehe