Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2+3}{4+6}\)
\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2-3}{4-6}\)
\(\Rightarrow\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)
vì 0.6 và -1.25 đều viết được dưới dạng \(\frac{a}{b}\)
chúc bạn học tốt
a,
\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)
\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(0< C< 1\)
Rõ ràng \(0\) và \(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên
Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)
b,
\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)
Ta có:
\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(0< D< 1\)
Rõ ràng \(0\) và \(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên
Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)
c,
\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)
Ta có:
\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)
\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)
Mặt khác ta có:
\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)
\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(1< E< 2\)
Rõ ràng \(1\) và \(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên
Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)
c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)
\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)
\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên
Tọa độ các điểm đó là:
A(-2; 2) ; B(-4; 0)
C(1; 0) ; D(2; 4)
E(3; -2) ; F(0; -2)
G(-3; -2)
nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:
Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)
- Hình 99): Ta có:
Xét ΔABD và ΔACE có:
Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)
Xét ΔADC và ΔAEB có:
DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)
Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)
Xem hình 98)
∆ABC và ∆ABD có:
ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)
AB là cạnh chung.
ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
Xem hình 99)
Ta có:
ˆB1B1^+ˆB2B2^=1800 (Hai góc kề bù).
ˆC1C1^+ ˆC2C2^=1800 (Hai góc kề bù)
Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)
Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^
* ∆ABD và ∆ACE có:
ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)
BD=EC(gt)
ˆDD^ = ˆEE^(gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
ˆDD^=ˆEE^(gt)
ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)
DC=EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
Áp dụng định lí Py – ta – go
Tam giác ABC vuông tại B
⇒ x2 + 82 = 102
⇒ x2 = 102 – 82 = 36
⇒ x = 6 (cm)
Tam giác DEF vuông tại D
⇒ 12 + 12 = x2
⇒ x2 = 1 + 1 = 2
⇒ x = √2 (cm)