K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2020

  Đập vào mắt anh // là cảnh một bé trai / đang vật lộn trong dòng nước chảy xiết với cánh tay chới với/ cố bám lấy cành cây để lũ khỏi 

          CN                                          C - V                                                                                            C - V                                   

                                                                                               VN

cuốn trôi 

CHO ĐOẠN VĂN : Một nhiếp ảnh gia bất ngờ bị kẹt trong vùng lũ . Đập vào mắt anh là cảnh một  bé trai đang vật lộn trong dòng nc chảy xiết vs cánh tay chới với cố bám lấy một c.cây để lũ khỏi cuốn trôi . Trong tích tắc nhiếp ảnh gia nghĩ tới một tác phẩm độc đáo cho cuộc thi nhiếp ảnh gia sắp diễn ra . Nhưng thay vì lấy máy ảnh ra tác nghiệp , anh buông ba lô lao xuống nc cứu đứa bé. Đồ nghề...
Đọc tiếp

CHO ĐOẠN VĂN : Một nhiếp ảnh gia bất ngờ bị kẹt trong vùng lũ . Đập vào mắt anh là cảnh một  bé trai đang vật lộn trong dòng nc chảy xiết vs cánh tay chới với cố bám lấy một c.cây để lũ khỏi cuốn trôi . Trong tích tắc nhiếp ảnh gia nghĩ tới một tác phẩm độc đáo cho cuộc thi nhiếp ảnh gia sắp diễn ra . Nhưng thay vì lấy máy ảnh ra tác nghiệp , anh buông ba lô lao xuống nc cứu đứa bé. Đồ nghề của anh bị lũ cuốn trôi và ko có t.phẩm nào của anh đc gửi tới cuốc thi nhiếp ảnh . Bù lại anh có khoảnh khắc anh đưa tay kéo đc đứa trẻ về phía mình ngay trc một vùng nước xoáy .

Câu 1 ; Tìm các câu c.động và câu b.động trong đoạn văn trên.

Câu 2 : Chuyển các câu bị động thành câu c.động

Câu 3 : chuyển câu c.động thành câu bị động theo 2 cách

MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI!!! khocroi

0
16 tháng 2 2022

Khí hậu nước ta  //  ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thủ hoạch bốn mùa

    Chủ ngữ                 Vị ngữ 

=> Câu đơn

27 tháng 4 2022

a.Cụm CN1-VN1: Khí hậu nước ta/ ấm áp => làm chủ ngữ

Cụm CN2-VN2: (2) ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa => cụm C-V làm bổ ngữ trong cụm động từ với động từ trung tâm là “cho phép”

b. Cụm CN1-VN1: các thi sĩ/ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, => làm định ngữ cho danh từ

Cụm CN2-VN2: người/ lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh=> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ

c. Có hai cụm C-V

Những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần

Những thức quý của đất mình thay dần…

=> Hai cụm C-V đều là bổ ngữ cho động từ “thấy”

 Một trường hợp dùng cụm C-V làm thành phần của cụm từ : một lòng / nồng nàn yêu nước. Cụm C-V làm vị ngữ của câu.

đúng ko?