Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.
=>a)=...5
b)=...0.
c=...6
d=...1.
e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1
Viết đề chẳng rõ ràng téo nào?! Viết lại này:
Một học sinh nhân một số với 463. Vì viết các chữ số tận cùng của các
tích riêng thẳng cột nhau nên bạn ấy được tích là 30524. Tìm số đó.
Khi đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép
cộng tức là bạn ấy đã lấy thừa
số thứ nhất lần lượt nhân
với 3,6, và 4 rồi cộng kết quả lại. Do:
4 + 6 + 3 = 13
nên tích sai lúc này bẳng 13 lần
thừa số thứ nhất.
Vậy thừa số thứ nhất là
30524 : 463 = 66
Vậy thừa số phải tìm là 66.
Làm nốt câu này thôi đó :
Gọi C là số tạo bởi k chữ số tận cùng bị xóa của A.
Ta có A = 10k . B + C. Do đó 10k . B + C = 130B
Như vậy 10k . B \(\le\) 130B.
Mà chỉ có 101 . B = 10B < 130B hoặc 102 . B = 100B < 130B
=> k = 1 hoặc k = 2
-Với k = 1 thì 10B + C = 130B => C = 120B và C là số có 1 chữ số, loại.
-Với k = 2 thì 100B + C = 130B => C = 30B và C có 2 chữ số. Vậy C \(\in\) {30 ; 60 ; 90}
=> A \(\in\) {130 ; 260 ; 390}
A = 130B
+) Nếu B = 1 => A = 130 : Thoả mãn (Xoá đi 2 chữ số tận cùng của A được B)
+) Nếu B = 2 => A = 260 : thoả mãn (Xoá đi 2 chữ số tận cùng của A được B)
+) Nếu B = 3 => A = 390 thoả mãn
+) Nếu B = 4 => A = 520 : Không thoả mãn
B = 4 trở đi, 130.B là phép nhân có nhớ => B > 4 không thoả mãn yêu cầu
Vậy A = 130 hoặc 260 hoặc 390
184\(^{2019}\)
= 184\(^{2018}\).184
=(184\(^2\))\(^{1009}\).184
=33856\(^{1009}\).184
= (...6).(...4)=(...4)
Vậy chữ số tận cùng của 184\(^{2019}\) là 4
Bạn tham khảo nha, nếu có gì không hiểu hoặc sai sót thì bạn và mình cùng trao đổi.
---Học Tốt Nha---
Trả lời :
- Tất cả các số có chữ số tận cùng là: 0; 1; 5; 6 nâng lên lũy thừa nào (khác 0) cũng có chữ số tận cùng là chính những số đó.
- Để tìm chữ số tận cùng của một số ta thường đưa về dạng các số có chữ số tận cùng là một trong các chữ số đó.
- Lưu ý: những số có chữ số tận cùng là 4 nâng lên lũy thừa bậc chẵn sẽ có chữ số tận cùng là 6 và nâng lên lũy thừa bậc lẻ sẽ có chữ số tận cùng là 4. Những số có chữ số tận cùng là 9 nâng lên lũy thừa bậc chẵn sẽ có chữ số tận cùng là 1 và nâng lên lũy thừa bậc lẻ sẽ có chữ số tận cùng là 9.
- Chú ý : 24 = 16 34 = 81 74 = 2401 84 = 4096
- Tất cả các chữ số có tận cùng là là 01, 25, 76 nâng lên lũy thừa nào (khác 0) cũng tận cùng bằng chính nó.
- Các số 220; 410; 165; 65; 184; 242; 684; 742 có tận cùng là 76.
- Các số 320; 910; 815; 74; 512; 992 có tận cùng là 01.
- Số 5n (với n ∈ N , n > 0) có tận cùng là 25.
- Số 26n (với n ∈ N, n > 1) có tận cùng là 76.
~ HT ~
1,Lý Thuyết:
-Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên lũy thừa bậc nào(khác 0) cho ta số có chữ số tận cùng là 0;1;5;6( trừ 1 )
?0= ?0 (n khác 0)
(?5)n= ?5 (n khác 0)
(?6)n= ?6 (n khác 0)
(?1)n= ?1 (n khác 0)
VD:1910200=?0
2011125=?1
7511=?5
3650=?6
-Các số có chữ số tận cùng là 2;4;8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4 cho ta số có chữ số tận cùng là 6.
(?2)4.n=?6 (n khác 0)
(?4)4.n=?6 (n khác 0)
(?8)4.n=?6 (n khác 0)
VD:3228=324.7=(324)7=(?6)7=?6
4432=444.8=(444)8=(?6)8=?6
7816=784.6=(784)6=(?6)6=?6
-Các số có chữ số tận cùng là 3;7;9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4 cho ta số có chữ số tận cùng là 1.
?34=?1
?74=?1
?94=?1
VD:734=?1
374=?1
994=?1
Mik đã lập lý thuyết khá chi tiết .Học tốt nhé!