Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu ghép:
Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa
Vế 1: chủ ngữ: chúng ta
Vị ngữ: càng nhân nhượng
Vế 2: chủ ngữ: thực dân pháp
Vị ngữ: càng lấn tới
Vế 3: chủ ngữ: chúng
Vị ngữ: quyết tâm cướp nước ta một lần nữa
QHT: nhưng, càng, càng, vì
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.
Hàm ý của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
B2:
a) CN1: Chẳng những hải âu VN1 : là bạn của bà con nông dân
CN2:mà hải âu VN2: còn là bạn cuả những em bé
=> Quan hệ từ chẳng những mà ( Đồng thời);
b) CN1: Ai VN1: làm
CN2: Người nấy VN2: Chịu
=> Dấu phẩy
c) Nguyên nhân kết quả
d) nối tiếp
B3:
Câu ghép: Cái đầu tròn và.....tinh
Nối bằng từ và
c1 Quả cau xanh
c2 Nhân dân
c3 Nhân dân
c4 Pháp luật
c5 Chê bai
c6 Nước chảy đá mòn
c7 Danh từ
c8 Câu ghép
c9 Nguyên nhân kết quả
c10 Công dân
- Quả cau xanh
- Thảo quả
- Nhân dân
- Pháp luật
- Chê bai
- Nước chảy đá mòn
- Danh từ
- Câu ghép
- Nguyên nhân, kết quả
- Công dân
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.
Hàm ý của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
câu ghép: "Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho"
chủ ngữ: người ấy, ông
vị ngữ: kêu van mãi, tha cho
các vế ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy
- Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu.
- Cặp quan hệ từ trong câu là: Nếu … thì …