Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mức độ hàm ý ở câu thứ hai thấp hơn, nghĩa là người nghe có thể hiểu được ý người nói dễ hơn. Tí hiểu được hàm ý trong lời mẹ nói khi "giãy nảy", "liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc", "u bán con thật đấy ư?"
Thành phần khởi ngữ :" Còn anh "
Lẽ ra , cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạn phúc nhưng trong câu truyện cuộc gặp ấy lại lhieens nhân vật "anh" đau đớn bởi vì khi người cha được về thăm nhà , khao khát đốt cháy lòng ông là gặp được con , được nghe con gọi tiếng "ba" , được ôm con vào lòng sống những giây phút bấy lâu ông mong đợi . Nhưng thật éo le , con bé không những không nhận mà còn tỏ thái độ rất sợ hãi .
Xác định các phép liên kết có trong các câu sau:
a. Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối bao trùm lấy hai con mắt. (Kim Lân)
→ Phép liên tưởng: nhìn ra – con mắt.
b. Khu vườn nhà Lan không rộng lắm. Nó chỉ bằng một cái sân nhỏ nhưng có bao nhiêu là cây.
→ Phép thế: khu vườn nhà Lan – nó.
b, Câu “Hà, nắng gớm. về nào… “ không phải là đối thoại vì không ông tự nói với chính bản thân mình, không có ai tham gia vào lượt lời của ông
- Câu nói của người đàn bà tản cư: cha mẹ tiên sư nhà chúng nó!... mỗi đứa một nhát! không hướng tới đối tượng nào, không có lượt lời đáp lại
→ Đây là độc thoại
Độc thoại được thể hiện thành tiếng, với hình thức có dấu gạch đầu dòng “chúng bay ăn miếng cơm hay… nhục nhã thế này!”
Câu bị động: Con mèo nhà em bị con chó nhà hàng xóm cắn.