K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2020

tấp nập - đông đúc

ngoan ngoãn - tốt bụng - hiền lành

thật thà - trung thực - dũng cảm

27 tháng 9 2020

a, dong duc

b,hien lanh

c,trung thuc

23 tháng 7 2020

ngoan-ngoan ngoãn

đẹp-xinh

to lớn -vĩ đại

học tập-học hỏi

23 tháng 7 2020

1.Ngoan ngoãn,vâng lời

2.xinh đẹp,mĩ miều

3.khổng lồ,vĩ đại

4.học hành

1 tháng 4 2020

BÀI 1 :Bác hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập năm 1945,đó là thuộc thế kỉ nào ?

a) XVIII

b)XIX

c)XX

d)XXI

BÀI 2:Xác định chủ ngữ vị ngữ trong mỗi câu sau đây .Từ thật thà nào trong các câu nào dưới đây là danh từ

a)Chị Loan Rất thật thà

b)Chị Loan ăn nói thật thà,dễ nghe

c)Thật thà là phẩm chất tốt của chị loan : là danh từ

d)Chị loan sống thật thà nên ai cũng quý mến

học tốt

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
29 tháng 3 2019

a. Vị ngữ

b. Định ngữ

c. Bổ ngữ

d. Chủ ngữ

Bài 6: Hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm : Từ ghép phân loại; Từ ghép tổng hợp ; Từ láy Thật thà, bạn bè, bạn đường, chăm chỉ, gắn bó, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn học, khó khăn, học hỏi, thành thật, bao bọc, quanh co, nhỏ nhẹ.Từ ghép phân loại: …………………………………………………………………………………………..Từ ghép tổng hợp:...
Đọc tiếp

Bài 6: Hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm : Từ ghép phân loại; Từ ghép tổng hợp ; Từ láy 

Thật thà, bạn bè, bạn đường, chăm chỉ, gắn bó, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn học, khó khăn, học hỏi, thành thật, bao bọc, quanh co, nhỏ nhẹ.

Từ ghép phân loại: …………………………………………………………………………………………..

Từ ghép tổng hợp: ……………………………………………………………………………………………

 

Từ láy:…………………………………………………………………………………….

 

Bài 7:Cho những kết hợp sau :

Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, san sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.

Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm

- Từ ghép có nghĩa tổng hợp:………………………………………………………………

 

- Từ ghép có nghĩa phân loại:………………………………………………………………

 

- Từ láy:…………………………………………………………………………………….

 

- Kết hợp 2 từ đơn:………………………………………………………………………….

 

Bài 8: Tìm 5 từ láy để miêu tả bước đi, dáng đứng của người. Đặt câu với mỗi từ tìm

được.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

1
8 tháng 5 2023

ljhgbzdfhzfhdsdRQSDRSJHNRGfffffvcsdgbagbdrg

Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"a, Bảo kiếm               b, Bảo toàn               c, Bảo ngọc                   d, Gia bảoCâu 2: Từ nào dưới đâycó tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"a, Bảo vệ                  b, Bảo kiếm               c, Bảo hành                  d, Bảo quảnCâu 3:a, Từ đồng nghĩa với từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo kiếm               b, Bảo toàn               c, Bảo ngọc                   d, Gia bảo

Câu 2: Từ nào dưới đâycó tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo vệ                  b, Bảo kiếm               c, Bảo hành                  d, Bảo quản

Câu 3:

a, Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Sung sướng         b, Phúc hậu               c, Toại nguyện              d, Giàu có

b, Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Túng thiếu            b, Gian khổ                c, Bất hạnh                   d, Phúc tra

Câu 4: Hãy nhận xét cách sắp xếp vị trí trạng ngữ trong các câu dưới đây và khoanh tròn vào những chữ cái có cách sắp xếp đúng:

a, Lúc tảng sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

b, Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.

c, Ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

d, Lúc chập tối ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

Câu 5: Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:

a, Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp.

b, Thắng gầy nhưng rất khỏe.

c, Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.

d, Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.

8
10 tháng 10 2018

\(1B\)

\(2B\)

\(3a.A\)

\(3b.C\)

\(4C\)

\(5C\)

Học tốt nha

10 tháng 10 2018

Câu 1 : b

Câu 2 : b

Câu 3 : a

Câu 4 : b

Câu 5 : c

P/s : Không nhận gạch đá !

Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"a, Bảo kiếm        b, Bảo toàn         c, Bảo ngọc          d, Gia bảoCâu 2: Từ nào dưới đây có tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"a, Bảo vệ          b, Bảo kiếm         c, Bảo hành          d, Bảo quảnCâu 3:a, Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:a, Sung sướng     b,...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo kiếm        

b, Bảo toàn         

c, Bảo ngọc          

d, Gia bảo

Câu 2: Từ nào dưới đây có tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo vệ          

b, Bảo kiếm         

c, Bảo hành          

d, Bảo quản

Câu 3:

a, Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Sung sướng     

b, Phúc hậu         

c, Toại nguyện        

d, Giàu có

b, Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Túng thiếu       

b, Gian khổ         

c, Bất hạnh          

d, Phúc tra

Câu 4: Hãy nhận xét cách sắp xếp vị trí trạng ngữ trong các câu dưới đây và khoanh tròn vào những chữ cái có cách sắp xếp đúng:

a, Lúc tảng sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

b, Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.

c, Ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

d, Lúc chập tối ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

Câu 5: Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:

a, Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp.

b, Thắng gầy nhưng rất khỏe.

c, Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.

d, Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.

Câu 6: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại:

a, Cầm            

b, Nắm           

c, Cõng              

d, Xách

giúp mình tí nhé cần gấp đaya

2
2 tháng 3 2022

Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo kiếm        

b, Bảo toàn         

c, Bảo ngọc          

d, Gia bảo

Câu 2: Từ nào dưới đây có tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo vệ          

b, Bảo kiếm         

c, Bảo hành          

d, Bảo quản

Câu 3:

a, Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Sung sướng     

b, Phúc hậu         

c, Toại nguyện        

d, Giàu có

b, Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Túng thiếu       

b, Gian khổ         

c, Bất hạnh          

d, Phúc tra

Câu 4: Hãy nhận xét cách sắp xếp vị trí trạng ngữ trong các câu dưới đây và khoanh tròn vào những chữ cái có cách sắp xếp đúng:

a, Lúc tảng sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

b, Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.

c, Ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

d, Lúc chập tối ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

Câu 5: Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:

a, Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp.

b, Thắng gầy nhưng rất khỏe.

c, Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.

d, Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.

Câu 6: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại:

a, Cầm            

b, Nắm           

c, Cõng              

d, Xách

2 tháng 3 2022

1.B

2.B

3.a)A b)c

4.c

5.d

6.c

tíc cho mik nha

1. a) Viết vào bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch xiên.Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /Bóng / cha / dài / lênh khênh /Bóng / con / tròn / chắc nịch. /a)    Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ), rồi ghi vào bảng phân...
Đọc tiếp

1. a) Viết vào bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch xiên.

Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /

Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /

Bóng / cha / dài / lênh khênh /

Bóng / con / tròn / chắc nịch. /

a)    Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ), rồi ghi vào bảng phân loại.

Từ

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

a) Từ trong khổ thơ

 

 

 

b) Từ tìm thêm

 

 

 

2. Các từ in đậm trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào ? (Đó là những từ đồng nghĩa, đồng âm hay là một từ nhiều nghĩa ?). Đánh dấu (+) vào ô trống thích hợp trong bảng dưới đây :

Ví dụ

Từ đồng nghĩa

Từ nhiều nghĩa

Từ đồng âm

a) đánh cờ

đánh giặc

đánh trống

 

 

 

b) trong veo

trong vắt

trong xanh

 

 

 

c) thi đậu

xôi đậu

chim đậu trên cành

 

 

 

3. Tìm và viết lại các từ đồng nghĩa với những từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) trong bài Cây rơm (Tiếng Việt 5, tập một, trang 167):

Giải thích vì sao nhà văn chọn 3 từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) nói trên mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.

4. Điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau :

a) Có mới nới ..............

b) Xấu gỗ............... nước sơn.

c) Mạnh dùng sức................ dùng mưu.

2
26 tháng 12 2018

1. Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch chéo.

Hai / cha con / bước / đi / trên / cát,/

Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển xanh /

Bóng / cha / dài / lênh khênh /

Bóng / con / tròn / chắc nịch /.

Tìm thêm ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại em vừa lập (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ).

Trả lời:

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Từ trong khổ thơ

hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, con, tròn

cha con, mặt trời, chắc nịch

rực rỡ, lênh khênh

Từ tìm thêm

nhà, cây, hoa, lá, chim, mèo, gà, vịt,…

ngôi sao, mái nhà, mặt trăng

xinh xắn, đu đủ,…

2. Các từ trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào?

- Đó là những từ đồng nghĩa.

- Đó là những từ đồng âm.

- Đó là những từ nhiều nghĩa.

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

Trả lời:

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

- Đó là từ nhiều nghĩa.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

- Đó là từ đồng nghĩa.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

- Đó là từ đồng âm.

3. Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?

Cây rơm

Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.

Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.

Phạm Đức

Trả lời:

Từ

Từ đồng nghĩa

tinh ranh

tinh khôn, ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma,…

dâng

hiến, tặng, biêý, cho, nộp, cống,…

êm đềm

êm ả, êm ái, êm dịu, êm đềm

 - Không thể thay từ tinh ranh bằng tinh nghịch vì từ tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngược lại cũng không thể thay tinh ranh bằng tinh khôn hoặc khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn, không thể hiện rõ sự nghịch ngợm. Các từ đồng nghĩa còn lại cũng không dùng được vì chúng thể hiện ý chê (khôn mà không ngoan)

- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay dâng bằng tặng, biếu: các từ này tuy cùng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu. Các từ nộp, cho lại thiếu sự tôn trọng. Từ hiến thì lại không được thanh nhã như từ dâng

- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người. Trong khi đó, từ êm ái, êm dịu chỉ nói về cảm giác dễ chịu của cơ thể, từ êm ả chỉ nói về sự yên tĩnh của cảnh vật, còn êm ấm (vừa êm vừa ấm) nghiêng về diễn tả sự yên ổn trong cuộc sống gia đình hay tập thể nhiều hơn.

4. Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:

a. Có mới nới…

b. Xấu gỗ, hơn… nước sơn.

c. Mạnh dùng sức… dùng mưu

Trả lời:

a. Có mới nới cũ.

b. Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn.

c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.


 

26 tháng 12 2018

k nhé

1

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Từ ở trong khổ thơ

Hai, bước, đi, trên, cát, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn

Cha con, mặt trời, chắc nịch

Rực rỡ, lênh khênh

Từ tìm thêm

Nhà, cây, hoa, lá, chim, mèo,  gà, vịt…

Mặt trời, chó sói,  ngôi sao…

Xinh xắn, đu đủ, chuồn chuồn

2

a)   Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống

-Đó là từ nhiều nghĩa

b)Trong veo, trong vắt, trong xanh

- Đó là từ đồng nghĩa

c) thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành

-Đó là từ đồng âm

3.

Tinh ranh: ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma

Dâng: hiến, tặng, biếu, cho, nộp, cống…

Êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu

Vì những từ đó là những từ đúng nghĩa nhất trong bài văn

4

a)   Có mới nới cũ

b)   Xấu gỗ, hơn(đẹp) nước sơn

c)    Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu

3 tháng 1 2019

a) TỪ ĐỒNG ÂM

GIÁ VÀNG Ở TRONG NƯỚC TĂNG ĐỘT BIẾN

b ) TỪ NHIỀU NGĨA

TẤM LÒNG VÀNG

c) TỪ ĐỒNG NGHĨA

MÀU SẮC ĐẶC TRƯNG CỦA HOA HƯỚNG DƯƠNG LÀ MÀU VÀNG

học tốt nhé

Bài 1: Đặt câu với mỗi từ sau:a) Vui vẻ.               b) Phấn khởi.                     c) Bao la.                              d) Bát ngát.Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ:a) Hoà bìnhb) Bảo vệc) Lung linhBài 3: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở các phần (a) (b) (c) bài tập 2.Bài 4: Tìm từ trái nghĩa trong đoạn văn sau.a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay,Ra sông...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt câu với mỗi từ sau:

a) Vui vẻ.               b) Phấn khởi.                     c) Bao la.                              d) Bát ngát.

Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ:

a) Hoà bình

b) Bảo vệ

c) Lung linh

Bài 3: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở các phần (a) (b) (c) bài tập 2.

Bài 4: Tìm từ trái nghĩa trong đoạn văn sau.

a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay,

Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.

b) Đời ta gương vỡ lại lành

Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.

c) Đắng cay nay mới ngọt bùi

Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.

d) Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất

Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam.

Bài 5: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.

b) Những lãng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn.

3
15 tháng 4 2020

1. a. Bọn trẻ chơi với nhau tạo nên tiếng cười vui vẻ.

b. Bé học ngoan nên ông bà phấn khởi.

c. Cánh đồng lúa bát ngát.

d. Trời rộng bao la.

2. hòa bình - bình yên

bảo vệ - giữ gìn

lung linh - long lanh

3. Các chú bộ biên phòng giữ gìn cho biên giới an toàn.

Các con phải giữ đôi bàn tay sạch đẹp.

Nước hồ long lanh dưới ánh trăng.

15 tháng 4 2020

4. a ngọt bùi - đắng cay

b. vỡ - lành

c. đắng cay - ngọt bùi

d. tối - sáng

5. Chủ ngữ

a. Cô nắng

b. Những lẵng hoa hồng

Vị ngữ: phần còn lại