Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; ; 36 ; 48 ; 60 ; .... }
Mà x thuộc B ( 12 ) và 20 < x < 50
=> x = {24 ; 36 ; 48 }
b) x chia hết 15 và 0 < x < 40
Vì x chia hết cho 15 => x thuộc B ( 15 )
B ( 15 ) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; ... }
Mà x chia hết cho 15 và 0 < x < 40
=> x = { 15 ; 30 ; 45 }
c) x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8
Ư ( 20 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }
Mà x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8
=> x = { 10 ; 20 Ư
d) 16 chia hết cho x
=> x thuộc Ư ( 16 )
Ư ( 16 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
=> x = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
ta thấy 45 x chia hết cho 15 thì chắc chắn chia cho 45 vì: 45:15=3
Vậy x E B(45)
Tim so tu nhien x biet rang :
x chia hết cho 12 , x chia hết cho 21 , x chia hết cho 28 và 150 <x<300
http://loigiaihay.com/bai-156-trang-60-sgk-toan-6-tap-1-c41a4068.htmlv.Vào link này
Từ đề bài ta suy ra x là bội chung của (12;21;28)
=> x thuộc 84;168;252,336;....
Mà 150<x<300 => x thuộc 168;252
Vậy x thuộc 168 ; 252
Ta có:x+11chia hết cho x+1
x+1+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1
=>x+1=1;2;5;10
x=0;1;4;9
b) Theo đề ta có:
x chia hết cho 15
=> x \(\in\) B(15)={ 0,15,30,45,...}
=> x \(\in\) 15,30
a)15,30
b)1,2,4,8,16