Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là B
Vì n là số tự nhiên và n + 5 là ước của 12 nên n + 5 > 5
U(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
n + 5 ∈ U(12) và n + 5 > 5 ⇒ n + 5 ∈ {6; 12}
• n + 5 = 6
n = 1
• n + 5 = 12
n = 7
Vậy n ∈ {1; 7}
n+5 thuộc Ư(12)={1,2,3,4,6,12}
Ta có bảng :
n+5 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
n | -4 (loại) | -3 (loại) | -2 (loại) | -1 (loại) | 1 | 7 |
Vậy n = {1,7}
Bạn tìm tất cả các uóc của 12 và trừ đi 5 thôi ( nhớ là sao cho n là số tự nhiên nha)
a) Ư(15) = { 1;3;5;15}
=> n+1 \(\in\){ 1;3;5;15}
=> n \(\in\){ 0;2;4;14}
b) Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12}
=> n+5 \(\in\){ 1;2;3;4;6;12}
=> n \(\in\){1;7} [ Do n thuộc N ]
n + 1 là ước của 15
U(15) = {1;3;5;15}
=> n thuộc {0;2;4;14}
n + 5 là ước của 12
U(12) = {1;2;3;4;6;12}
n thuộc {1;7}
a) Ta có: \(n+1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)
_Học tốt_
2n+ 5 là số lẻ mà bọi của 4 là số chẵn
vậy ước của 2n + 1 và 2n + 5 không là 4 với mọi n thuộc N
học tốt
\(20⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;2;4;5;10;20\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{....\right\}\)
\(\text{Tính giùm mk nhé . Các câu còn lại tương tự}\)
a) dễ thấy 2n + 1 là số lẻ
mà 20 là số chẵn => 20 ko chia hết cho 2n + 1 => n thuộc rỗng
b) n + 1 thuộc Ư(15) = { 1; 3; 5; 15; -1; -3; -5; -15 }
=> n thuộc { 0; 2; 4; 14; -2; -4; -6; -16 }
mà n thuộc N => n thuộc { 0; 2; 4; 14 }
c) Ta có Ư(12) = { 1; 3; 4; 12; -1; -3; -4; -12 }
Dễ thấy 2n + 1 là số lẻ => 2n + 1 thuộc { 1; 3; -1; -3 } ( loại các trường hợp chẵn )
=> n thuộc { 0; 1; -1; -2 }
mà n thuộc N => n thuộc { 0; 1 }
d) 6 = 1.6 = 2.3 = (-1)(-6) = (-2)(-3)
mà n và n+1 là 2 số liên tiếp
=> n(n+1) = 2.3 = (-2)(-3)
=> n thuộc { 2; -3 }
mà n thuộc N => n = 2
Lời giải:
$2n+1\vdots n+5$
$\Rightarrow 2(n+5)-9\vdots n+5$
$\Rightarrow 9\vdots n+5$
Mà $n+5\geq 5$ với $n$ là số tự nhiên.
$\Rightarrow n+5=9$
$\Rightarrow n=4$
a) n + 1 là Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}
=> Có 4 trường hợp :
1) n + 1 = 1 => n = 0
2) n + 1 = 3 => n = 2
3) n + 1 = 5 => n =4
4) n + 1 = 15 => n = 14
b) n + 5 là Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}
=> Có 6 trường hợp
1) n + 5 = 1 => n = -4 ( loại )
2) n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
3) n + 5 = 3 => n = -2 (loại )
4) n + 5 = 4 => n = -1 (loại )
5) n + 5 = 6 => n = 1 (nhận )
6) n + 5 = 12 => n = 7 ( nhận )