Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5
kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7
b) n+1 là bội của n-5
=> n+1 chia hết cho n-5
=> n-5 + 6 chia hết cho n-5
=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6
kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1
a)Ta có: (n+7)\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)
Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)
\(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}
\(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}
n + 5 chia hết n - 1
n - 1 + 6 chia hết cho n - 1
Suy ra 6 chia hết n - 1
=> n - 1 \(\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
=> n \(\in\left\{2;3;4;7\right\}\)
\(3n-3+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
có 3(n-1) chia hết cho n-1
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
=> n-1 thuộc ước của 5
tức là:
n-1=5
n-1=-5
n-1=1
n-1=-1
Ta có: 3n+5 chia hết cho 3n-1
=> 3n - 1 + 6 chia hết cho 3n - 1
=> 6 chia hết cho 3n - 1 vì 3n - 1 chia hết cho 3n - 1
=> 3n - 1 \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> 3n \(\in\){ 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
Mà chỉ có 3 chia hết cho 3 => n=1
bai2
UCLN (n,n+2)=d
=>(n+2)-n chia hết cho d
2 chia het cho d
vay d thuoc uoc cua 2={1,2}
nếu n chia hết cho 2 uoc chung lon nhta (n,n+2) la 2
neu n ko chia het cho 2=> (n,n+2) nguyen to cung nhau
BCNN =n.(n+2) neu n le
BCNN=n.(n+2)/2
Từ n+4 chia hết cho n+1
Ta có : n+4=(n+1) + 3
Thì ta có n + 1 +3 sẽ chia hết cho n+1
Suy ra 3 chia hết cho n+1
n+1 sẽ thuộc ước của 3
Ư(3) = ((1;3))
Suy ra n+1=1 hoặc n+1=3
+) n+1=1
n = 1-1
n = 0
+) n+1= 3
n = 3-1
n = 2
Suy ra n có thể bằng 0 hoặc 2
k cho mình nha
n^2 - n chia hết cho 5
=> n^2 có tận cùng là 0 ; 5
Đặt n^2 có tận cùng là 0 thì n lớn nhất là 990 và giá trị biểu thức trên là 990^2 - 990 = 979110 ( chia hết cho 5 nên đúng )
Đặt n^2 có tận cùng là 5 thì n lớn nhất là 995 và giá trị biểu thức trên là 995^2 - 995 = 989030 ( chia hết cho 5 nên đúng )
Vì n lớn nhất nên n = 995
n2 có tận cùng là 0 hoặc 5
Số lớn nhất có 3 chữ số tận cùng là 0 là: 990
Thay vào ta có: 9902 - 990 = 979110
Số lớn nhất có 3 chữ số tận cùng là 5 là: 995
Thay vào ta có: 9952 - 995 = 989030
Vì 990 < 995 nên số đó là: 995
a, (n+2) chia hết cho n-1
(n+2)=[(n+1)+1][(n+1)+1]⋮⋮ 1
vì n+1⋮⋮n+1 nên 1⋮⋮n+1
⇒⇒n+1∈∈Ư(1)=(±±1)
n+1=1⇒⇒n=0
n+1=-1⇒⇒n=-2
Ta có:
\(\dfrac{n+2}{n-1}=\dfrac{n-1+3}{n-1}=1+\dfrac{3}{n-1}\)
Để (n + 2) \(⋮\) (n - 1) thì 3 \(⋮\) (n - 1)
\(\Rightarrow\) n - 1 = 1; n - 1 = -1; n - 1 = 3; n - 1 = -3
*) n - 1 = 1
n = 2
*) n - 1 = -1
n = 0
*) n - 1 = 3
n = 4
*) n - 1 = -3
n = -2
Vậy n = 4; n = 2; n = 0; n = -2