Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt: n4 + 2n3 + 2n2+ n + 7 = k2 (k \(\in\)N)
<=> (n2 + n)2 + (n2 + n) + 7 = k2
<=> 4(n2 + n)2 + 4(n2 + n) + 28 = 4k2
<=> 4k2 - (2n2 + 2n + 1)2 = 27
<=> (2k - 2n2 - 2n - 1)(2k + 2n2 + 2n + 1) = 27
Do 2k + 2n2 + 2n + 1 > 2k - 2n2 - 2n - 1
Lập bảng
2k + 2n2 + 2n + 1 | 27 | 9 | -1 | -3 |
2k - 2n2 - 2n - 1 | 1 | 3 | -27 | -9 |
(tự tính)
P=(n^4+n^3)+(n^3+n^2)+(n^2+n)+(n+1)
P=n^3(n+1)+n^2(n+1)+n(n+1)+(n+1)
P=(n^3+n^2+n+1)(n+1)
P=[(n^3+n^2)+(n+1)](n+1)
P=[n^2(n+1)+(n+1)](n+1)
P=[(n^2+1)(n+1)](n+1)
P=(n^2+1)(n+1)^2
Mà P là số chính phương , (n+1)^2 là số chính phương
=> n^2+1 là số chính phương
=> n^2+1=a^2(a là số nguyên)
=> n^2-a^2=-1
=>(n+a)(n-a)=-1
mà n là số tự nhiên, a là số nguyên=> n+a,n-a là số nguyên
=> n+a=-1 ; n-a=1 hoặc n+a=1; n-a=-1
=> n=0; a=-1 hoặc n=0; a=1
Vậy n=0
A = n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4
=> A = n2 + 4n - 2n - 8 + 14 chia hết cho n + 4
=> A = n.(n + 4) - 2.(n + 4) + 14 chia hết cho n + 4
=> A = (n + 4).(n - 2) + 14 chia hết cho n + 4
Do A chia hết cho n + 4; (n + 4).(n - 2) chia hết cho n + 4 => 14 chia hết cho n + 4
Mà n thuộc N => n + 4 > hoặc = 4 => n + 4 thuộc {7 ; 14}
=> n thuộc {3 ; 10}
Bài 1:
b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)
\(=4n^2-9-4n^2+36n\)
\(=36n-9⋮9\)
`A = n^2(n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1)`
Để `A` chính phương thì `n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 = a^2 (a in NN)`.
`<=> n^4 -2n^3 + n^2 + n^2- 2n +1 = a^2`
`<=> (n^2+1)(n-1)^2 = a^2`.
Vì `(n-1)^2` chính phương, `a^2` chính phương.
`=> n^2+1` chính phương.
Đặt `n^2+1 = b^2(b in NN)`.
`=> (b-n)(b+n) =1`
Mà `b, n in NN`.
`=> {(b-n=1), (b+n=1):}`
`<=> {(b=1), (n=0):}`
Vậy `n = 0`.
Cảm ơn bạn