K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2020

a) Ta có 2n+8=2(n-3)+14

=> 14 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3\(\in\)Ư(14)={-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

ta có bảng

n-3-14-7-2-112714 
n-11-412451017 


Vậy n={-11;-4;-1;2;4;5;10;17}

5 tháng 5 2020

b) Ta co 3n+11=3(n-5)-4

=> 4 chia hết chia hết cho n+5 

n nguyên => n+5 nguyên

=> n+5\(\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

ta có bảng

n+5-4-2-1124
n-9-7-6-4-3-1

vậy n={-9;-7;-6;-4;-3;-1}

22 tháng 5 2022

Đáp án:

X=0,3,6,9

Lời giải: vì tổng các chữ số phải chia hết cho 3

22 tháng 5 2022

0369

26 tháng 10 2023

\(n+4⋮n+1\)

=>\(n+1+3⋮n+1\)

=>\(3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

a

=>(n+2)=5 :.n+2

=>5:. n+2

=>n+2 E (1,5)

th1

N+2=1

th2 tựlamf

20 tháng 10 2019

x không có giá trị đúng bởi vì trong bài ghi n ko phải x 

Ta có số có 2018 chữ số lớn nhất là 999....99 (2018 chữ số 9)

=> A lỡn nhất là 2018 x 9 = 18162

=> B lớn nhất là 1 + 8 + 1 + 6 + 2 = 18

=> C lớn nhất là 1 + 8 = 9

Ta có 3 x 9 + 2 = 29 mà 29 là số nguyên tố nên không tồn tại số như vậy

14 tháng 8 2019

Vì \(n\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+42\inℤ\\6n\inℤ\end{cases};\left(6n\ne0\right)}\)

mà \(A\inℤ\Leftrightarrow6n+42⋮6n\)

Vì \(6n⋮6n\)

\(\Rightarrow42⋮6n\)

\(\Rightarrow7⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\text{thì }A\inℤ\)

14 tháng 8 2019

Để A là số nguyên thì 42 phải chia hết cho 6n và n thuộc Z

suy ra : 6n thuộc Ư (42) = { 1,2,3,6,7,14,21,42,-1,-2,-3,-6,-7,-14,-21,-42}

suy ra : n thuộc { 1,-1,7,-7 }

Vậy n thuộc 1,-1,7,-7