Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x - y = m ( 1 ) x 2 - x y - m - 2 = 0 ( 2 )
Từ (1), ta có y = x - m , thế vào (2) ta được phương trình:
x2 – x (x- m) – m - 2= 0 ⇔ x2 – x2 + mx –m –2 = 0
hay mx –m -2 = 0 (*) .
Hệ phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình (*) có nghiệm ⇔ m ≠ 0 .
Chọn B.
* Nếu m= 0 thì bất phương trình đã cho trở thành:
0x < 0( luôn đúng với mọi x).
* Nếu m= 1 thì bất phương trình đã cho trở thành:
0x < 1 ( luôn đúng với mọi x)
Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x là {0; 1}
Hàm số y = m - 2 x - x + 1 xác định khi và chỉ khi m - 2 x ≥ 0 x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≤ m 2 x ≥ - 1 .
Do đó tập xác định của hàm số y = m - 2 x - x + 1 là một đoạn trên trục số khi và chỉ khi m 2 > - 1 ⇔ m > - 2
Ta có: m - 1 x + 6 ≥ 0 ; x + 2 ≥ 0 . Do đó,
m - 1 x + 6 + x + 2 = 0 ⇔ m - 1 x + 6 = 0 x + 2 = 0 ⇔ m - 1 . - 2 + 6 = 0 x = - 2 ⇔ - 2 m + 2 + 6 = 0 x = - 2 ⇔ m = 4 x = - 2
Chọn A.
Để xét bất phương trình bậc nhất vô nghiệm hay luôn đúng với mọi x ta chỉ cần xét hệ số a= 0.
* Với m = 0 thì bất phương trình đã cho trở thành:
0 x ≤ 0 ( luôn đúng với mọi x) ( loại)
* Với m = -3 thì bất phương trình đã cho trở thành:
0 x ≤ 9 (luôn đúng với mọi x) ( loại)
Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình đã cho vô nghiệm
Hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) đồng biến trên R khi a> 0.
Do đó, để hàm số đã cho đồng biến trên R thì m 2 - 1 > 0 ⇔ [ m > 1 m < - 1
Chọn C.
Ta có 2 x - 1 ≥ 3 x - m ≤ 0 ⇔ x ≥ 2 x ≤ m . Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m = 2
Giả sử:
x² + x + 6 = k² ( k nguyên dương)
\(\text{=> 4x² + 4x + 24 = 4k² }\)
\(\text{=> -(2x+1)² + 4k² = 23 }\)
\(\text{=>(-2k+2x+1)(2k+2x+1) = -23 }\)
Do x, k đều nguyên và k nguyên dương nên 2x + 2k + 1 > 2x +1-2k do đó chỉ xảy ra các trường hợp
TH1: -2k+2x+1 = -1 và 2k+2x+1 = 23
=> x = 5 và k = 6
TH2: -2k+2x+1 = -23 và 2k + 2x +1= 1
=> x = - 6 va k = 6 (loại vì \(k\in N\))
Vậy x = 5