Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TA CÓ \(x^2-12y^2=1\)
\(\Leftrightarrow x^2=12y^2\)
\(\Leftrightarrow x=12y\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{1}=\frac{x}{12}\)
theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{y}{1}=\frac{x}{12}=\frac{y-x}{1-12}=\frac{1}{-11}=-\frac{1}{11}\)
tuwfddos tìm được x,y
Giả sử có 3 số nguyên là p;q;r sao cho \(p^q+q^p=r\)
Khi đó r > 3 nên r là số lẻ
=> p.q không cùng tính chẵn lẻ
Giả sử p=2 là q là số lẻ khi đó \(2^q+q^2=r\)
Nếu q không chia hết cho 3 thì q^2 =1 (mod3)
Mặt khác vì q lẻ nên \(2^q\)= -1(mod3)
Từ đó suy ra: \(2^q+q^2⋮3\Rightarrow r⋮3\)(vô lí)
Vậy q=3 lúc đó \(r=2^3+3^2=17\)là số nguyên tố
Vậy p=2; q=3, r=17 hoặc p=3; q=2, r=17
x2-6y=1<=>x2=1+6y
Vì 6y+1 là số lẻ nên =>x có dạng 2k+1=>x2=(2k+1)2
Ta có (2k+1)^2=1+6y
<=>4k2+4k+1=1+6y
<=>4(k^2+k)=6y
<=>2(k^2+k)=3y
<=>y là số chẵn .mà y là số nguyên tố => y =2
Thay y=2 vào rồi tìm x .....
Bg
Ta có \(x^2-6y^2=1\)(\(x,y\inℤ\); x,y là các số nguyên tố)
=> 6y2 + 1 = x2
=> x2 - 1 = 6y2:
Xét 6y2 + 1 = x2
Vì 6y2 luôn chẵn nên 6y2 + 1 lẻ
Suy ra x2 lẻ --> x lẻ
Xét x2 - 1 = 6y2:
=> x2 - 12 = 6y2 *x2 - 12 = x2 + x - x - 1 = (x2 + x) - (x + 1) = x(x + 1) - 1(x + 1) = (x - 1)(x + 1)
=> (x - 1)(x + 1) = 6y2
Vì x lẻ nên x - 1 chẵn và x + 1 chẵn --> x - 1 và x + 1 là hai số chẵn liên tiếp
Mà 2 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8.
=> 6y2 \(⋮\)8
Vì 6 không chia hết cho 8 và ƯCLN (6; 8) = 2
Nên y \(\in\)B (2) --> y chẵn hay y \(⋮\)2
Mà y là số nguyên tố nên y = 2
Thay vào:
x2 - 6.22 = 1
x2 - 24 = 1
x2 = 1 + 24
x2 = 25
x2 = 52
x = 5 (thỏa mãn)
Vậy x = 5 và y = 2
b. Câu hỏi của Tiểu thư họ Vũ - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
a) \(\frac{x}{7}+\frac{1}{14}=-\frac{1}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{14}+\frac{1}{14}=\frac{-1}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{2x+1}{14}=\frac{-1}{y}\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right).y=\left(-1\right).14=\left(-14\right)\)
Ta có bảng sau :
2x + 1 | 1 | -1 | 14 | -14 | 2 | -2 | 7 | -7 |
2x | 0 | -2 | 13 | -15 | 1 | -3 | 6 | -8 |
x | 0 | -1 | \(\frac{13}{2}\) | \(\frac{-15}{2}\) | \(\frac{1}{2}\) | \(\frac{-3}{2}\) | 3 | -4 |
y | -14 | 14 | -1 | 1 | -7 | 7 | -2 | 2 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;14\right),\left(3;-2\right),\left(0;-14\right),\left(-4;2\right)\right\}\)
b) \(\frac{x}{9}+-\frac{1}{6}=-\frac{1}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{18}+\frac{-3}{18}=\frac{-1}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-3}{18}=\frac{-1}{y}\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right).y=\left(-1\right).18=\left(-18\right)\)
Ta có bảng :
2x - 3 | 1 | -1 | 18 | -18 | 3 | -3 | 6 | -6 | 9 | -9 | -2 | 2 | ||||
2x | 4 | 2 | 21 | -15 | 6 | 0 | 9 | -3 | 12 | -6 | 1 | 5 | ||||
x | 2 | 1 | \(\frac{21}{2}\) | \(\frac{-15}{2}\) | 3 | 0 | \(\frac{9}{2}\) | \(\frac{-3}{2}\) | 6 | -3 | \(\frac{1}{2}\) | \(\frac{5}{2}\) | ||||
y | -18 | 18 | -1 | 1 | -6 | 6 | -3 | 3 | -2 | 2 | 9 | -9 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;-18\right),\left(1;18\right),\left(3;-6\right),\left(0;6\right),\left(6;-2\right),\left(-3,2\right)\right\}\)
z đâu bn
mình ghi thừa đó